II. Thực trạng Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng
2. Về phía doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp cần đa ra chiến lợc Marketing thích hợp trong chiến lợc thâm nhập và cạnh tranh của mình, phù hợp với mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
- Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Australia thông qua các nguồn nh :
+ Cục xúc tiến thơng mại + Đại sứ quán hai nớc + Các tổ chức thơng vụ
+ Công ty phát triển thơng mại Việt – úc VBD
- Đổi mới các phơng thức thâm nhập thị trờng, thành lập các văn phòng đại diện ở Australia để dễ dàng tiếp cận khách hàng từ đó nắm bắt nhu cầu khách hàng sát sao hơn.
- Tiếp cận và thâm nhập thị trờng Australia thông qua việc sử dụng các nhà phân phối và đại lý, hợp đồng hợp tác kinh doanh , liên minh chiến lợc hoặc thông qua các chi nhánh.
- Hình thức Marketing trực tiếp là một hình thức tiếp thị phổ biến và đang rất phát trỉên tại thị trờng Australia . Các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể xem xét đây nh là một cơ hội, một hình thức tiếp cận khách hàng tiềm năng, một hình thức quảng cáo cho các sản phẩm và dịch vụ của mình tại thị trờng này.
- Đẩy mạnh hoạt động Marketing thông qua Internet, sàn giao dịch - Đầu t vào thiết kế mẫu mã sản phẩm:
+ Mở các cuộc thi về thiết kế mẫu mã trong nội bộ doanh nghiệp hoặc liên kết giữa các doanh nghiệp.
+ Thuê chuyên gia thiết kế là ngời nớc ngoài do ngời nớc ngoài hiểu thị hiếu của ngời nớc ngoài hơn ta.
+ Mở các lớp đào tạo cán bộ thiết kế của doanh nghiệp. - Đẩy mạnh việc đăng ký thơng hiệu
- Chủ động tham gia vào các liên kết , các hiệp hội do nhà nớc tổ chức
- áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất để có thể sản xuất hàng loạt nhằm đa ra những sản phẩm có giá cả cạnh tranh.
- Chú trọng trong công tác bảo quản, không để hàng hoá bị mối, mọt, thậm chí ngay rên đờng vận chuyển.
- Tổ chức quảng cáo và khuyền mại trên những tờ báo lớn của Australia và/hoặc trên những tạp chí công nghiệp và thơng mại của bang hoặc cả nớc.
Tờ Người Australia www.new.com.au
Tạp chớ Tài chớnh Australia www.afr.com.au The Sydney Morning Herald www.smh.com.au The Age www.theage.com.au
The Canberra Times www.canberratimes.com.au Courier Mail (Brisbane) www.new.com.au
Nhà quảng cỏo Adelaide www.newsclassifieds.com.au Nhật bỏo Tin tức thương mại www.dcn.com.au
Tạp chớ thương mại:
Tuần bỏo Tin tức thương mại www.brw.com.au Chỉ dẫn truyền thụng Australia của Margaret Gee www.infoaust.com
Hướng dẫn dành cho Chớnh phủ www.infoaust.com
Phụ lục I
I. Tổng quan về Australia a. Đất nớc
Australia là một đất nớc đợc biết đến nh một trong những châu lục của thế giới này . Australia là lục địa nhỏ nhất thế giới nhng là nớc lớn thứ sáu với diện tích lớn 7.686.850 km2 nhng dân số lại chỉ có 19.913.514 ngời ( số liệu 2004 ) . Ngời Australia có một nền văn hoá đa sắc tộc. Liên bang Australia gồm 6 tiểu bang và 2 vùng lãnh thổ. Thủ đô đặt tại Canberra, ngày quốc khánh là 26 tháng 1.
b. Thiên nhiên
Nớc Australia có nhiều vùng địa lý khác biệt về khí hậu. Khí hậu nói chung khô cằn , ôn hoà ở miền nam và miền đông, nhiệt đới ở miền bắc.
Vị trí địa lý Australia nằm ở Châu Đại Dơng , lục địa nằm giữa ấn Độ D- ơng và Nam Thái Bình Dơng.
c. Con ngời
Nớc Australia có cơ cấu dân số trẻ. Cơ cấu dân số phân bố nh sau :
Tuối Cơ cấu dõn số
0-14 tuối 20,1%
15-64 tuối 67,2%
65 tuối trở lờn 12,8%
(Nguồn:VBD.com)
Tỷ lệ tăng dân số thấp 0,9 %/năm ( 2004)
Hiện nay có khoảng 140.000 ngời Việt Nam định c ở Australia. Ngời dân ở đây có tính cách phóng khoáng , thân thiện , hiếu khách và có ý thức bảo vệ môi trờng. Ngôn ngữ sử dụng chủ yếu là tiếng Anh.
d. Kinh tế
Nớc Australia có nền kinh tế t bản theo đờng lối phơng Tây thịnh vợng với GDP/ngời ở mức tơng đối cao 28.900 USD ở mức tơng đơng với nền kinh tế lớn thứ t Tây Âu. Nền kinh tế có mức tăng trởng khá ổn đinh khoảng 4 %/năm .
GDP tớnh trờn đầu người: 28,900 USD
(GDP):
Lực lượng lao động: 9,2 triệu người.
Tỷ lệ thất nghiệp: 6,1%
Kim ngạch xuất khẩu: 68,67 tỷ USD (FOB, 2003)
Kim ngạch nhập khẩu: 82,91 tỷ USD(FOB, 2003)
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu :
Than đỏ, vàng, thịt, len, alumina, quặng sắt, lỳa my, thiết bị sản xuất và giao thụng.
Mặt hàng nhập khẩu: Thiết bị mỏy múc và giao thụng, mỏy
tớnh và văn phũng, thiết bị thụng tin liờn lạc và bộ phận phụ, dầu thụ và sản phẩm dầu khớ.
(Nguồn:VBD.com) Cơ cấu ngành kinh tế
Ngành Cơ cấu GDP
(%)
Cơ cấu lao động (%) Nụng nghiệp 3 5 Cụng nghiệp 25 22 Dịch vụ 72 73 Số liệu 2003 (Nguồn :VBD.com)
e. Chính trị và văn hoá
Nớc Australia theo thể chế chính trị tự do dân chủ. Tất cả công dân trên 18 tuổi đều có quyền bầu cử ở mọi cấp. Toà án tối cao là cơ quan t pháp cao nhất.
Nớc Australia đợc xem nh quê hơng của mọi dân tộc trên thế giới với ít nhất 1/5 dân số đợc sinh ra ở nớc ngoài bao gồm cả châu á và châu Âu. Tôn giáo : giáo phái Anh chiếm 26,1 % , Thiên chúa giáo 26%, cơ đốc giáo 24,3%, phi cơ đốc giáo 11%, tôn giáo khác 12,6%.
Phụ lục II
Thực tế điều tra của nhóm nghiên cứu tại hợp tác xã lụa Vạn Phúc Hà Đông
1. Lịch sử phát triển
Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông là một làng nghề truyền thống có từ lâu đời và nổi tiếng từ xa đến nay không chỉ trong nớc mà còn trên khắp thế giới.
Những năm 1975 – 1976 100% hàng hoá đợc xuất khẩu ( do trong nớc không có khả năng tiêu thụ ) . Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu là các nớc trong khối CNXH nh : Liên Xô, Ba Lan, Hungary, ngoài ra còn có Nhật Bản
Từ 1993 đến nay làng nghề phát triển mạnh mẽ do sự mở rộng trong cơ chế chính sách của Nhà nớc . Sản lợng tăng liên tục :
- 2001 : 1,9 triệu mét lụa - 2002 : 2,4 triệu mét lụa - 2003 : 2,9 triệu mét lụa - 2004 : 3 triệu mét lụa
- 2005 : dự kiến 3,5 triệu mét lụa
(so với sản lợng những năm 1975 – 1976 : 450 000 m/năm, năm 1993- 1994 : 500 000-600 000m/năm)
2. Các vấn đề về sản xuất
- Nguyên liệu: nguyên liệu sản xuất chủ yếu là tơ ngang (100% nhập khẩu từ Trung Quốc), và tơ dọc (tơ tằm) một phần tự sản xuất, các nơi sản xuất nh: Mỹ Đức, Sơn Đồng- Hà Tây.
- Máy móc: chủ yếu là may cũ nhập từ miền Nam
- Công nghệ nhuộm: Nhuộm thờng: nhanh phai màu,giá rẻ; nhuộm cao cấp: bền màu nhng giá thành cao.
- Vấn đề ô nhiêm môi trờng: trong quá trình dệt lụa gây nhiều tiếng ồn, n- ớc thải nhuộm rất độc hại.
- Lơng : mức lơng hàng tháng của công nhân sản xuất trong hợp tác xã ở mức trung bình : 600.000 – 700.000 đồng một tháng.
3. Các vấn đề về sản phẩm và hoạt động Marketing
- Sản phẩm:
+ Mẫu mã đa dạng(100-200 loại). Trong hợp tác xã chỉ có 2 gia đình chuyên thiết kế các mẫu mã theo kiểu cha truyền con nối, cha mở lớp đào tạo. Hiện tại việc thiết kế mẫu mã đã sử dụng tiện ích của cộng nghệ thông tin nh máy vi tính nên công việc thiêt kế đã đợc cải thiện hơn trớc.
+Chất lợng: lụa Hà Đông đợc đông đảo khách hàng tín nhiệm và a thích. Hàng năm thu hút đợc nhiều du khách quốc tế: 30% sản lợng của làng là bán cho khách du lịch để thu tiền mặt.
+Tính năng sản phẩm: quần áo chất liệu lụa mặc vào mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm nh chất liệu đũi.
+Sản phẩm luôn đi kèm với hớng dẫn sử dụng.
+ Giá sản phẩm: Có sự phân loại giá để phân loại khách hàng - Hoạt động Marketing:
Nhìn chung, HTX cha chú trọng nhiều đến công tác Marketing. Các của hàng mạnh ai nấy làm, theo đủ các hình thức nh mời chào thủ công mà cha có các biện pháp thu hút khách hàng một cách chuyên nghiệp.
Hàng năm, HTX có khoảng 20 kỳ hội chợ trong và ngoài nớc. HTX đã có trang web riêng để quảng bá sản phẩm đối với khách hàng.
Thỉnh thoảng có các nhà báo truyền hình về viết bài, quay phim, phỏng vấn. Sở thơng mại tỉnh có những hỗ trợ về kinh phí để xúc tiến thơng mại nh tài trợ vé máy bay và tiền quầy trong các hội trợ đợc tổ chức ở nớc ngoài. Ngoài ra, chính phủ có quyết định số 132/QĐ-TTg tạo điều kiện về đất đai , u đãi vay vốn và hỗ trợ quảng bá sản phẩm.
Làng nghề có số lợng du khách đến khá đông nhng trình độ ngoại ngữ nói chung còn kém, do vậy gặp khó khăn khi giao tiếp với ngời nớc ngoài.