KHOẢN MỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHÊNH LỆCH

Một phần của tài liệu Phân tích kế toán tiền lương tại công ty TNHH An THái (Trang 26 - 29)

Doanh thu 10,000,000 11,880,000 + 1,880,000 Lao động bình quân 20 người 22 người + 2 người

Tiền lương bình quân 5,000 6,000 + 1,000

Tình hình về doanh thu và tiền lương bình quân

Quỹ tiền lương = Lao động bình quân × Tiền lương bình quân ◊ Quỹ tiền lương thực hiện là:

22 × 6,000 = 132,000◊ Quỹ tiền lương kế hoạch là: ◊ Quỹ tiền lương kế hoạch là:

20 × 5,000 = 100,000Chênh lệch quỹ Chênh lệch quỹ

tiền lương =

Quỹ tiền lương thực hiện -

Quỹ tiền lương kế hoạch ⇒ Chênh lệch quỹ tiền lương là:

132,000 - 100,000 = 32,000 • Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lao động bình quân

Chênh lệch lao động bình quân là:

(22 – 20) × 5,000 = 10,000 • Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân:

Chênh lệch tiền lương bình quân là:

(6,000 – 5,000) × 22 = 22,000 ⇒ Tổng hợp mức ảnh hưởng các nhân tố:

10,000 + 22,000 = 32,000

Nhận xét:

Nhân tố lao động (tăng 2 người) làm tăng quỹ tiền lương 10,000 đồng Nhân tố tiền lương bình quân (tăng 1,000 đồng) làm tăng quỹ tiền lương 22,000 đồng.

Tuy nhiên, để xét đến chất lượng quản lý, cần xem xét thêm các nhân tố khác.

Từ tài liệu trên, ta có thể tính được nhân tố năng suất lao động bình quân, theo công thức:

Doanh thu Năng suất lao động (bình quân) =

Số lao động (bình quân)

Tình hình về doanh thu và năng suất lao động:

Đơn vị tính: 1,000 đồng CHÊNH LỆCH KHOẢN MỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SỐ TIỀN TỶ LỆ (%) 1. Doanh thu 10,000,000 11,880,000 1,880,000 18.8% 2. Lao động bình quân (người) 20 22 2 10.0 %

3. Năng suất lao động

bình quân 500,000 540,000 40,000 8.0%

4. Lương bình quân 5,000 6,000 1,000 20.0%

5. Quỹ tiền lương 100,000 132,000 32,000 32.0% Công thức quỹ tiền lương được viết lại theo mối quan hệ với các nhân tố: doanh thu, năng suất lao động, tiền lương như sau:

Doanh thu Quỹ tiền lương =

Năng suất lao động (bình quân) × Tiền lương (bình quân) Chênh lệch quỹ

tiền lương =

Quỹ tiền lương thực hiện -

Quỹ tiền lương kế hoạch ⇒ Chênh lệch quỹ tiền lương là:

11,880,000 10,000,000 540,000 × 6,000 -

500,000 × 5,000 = 132,000 - 100,000 = 32,000

o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố doanh thu: 11,880,000 – 10,000,000

o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động: 1 1

11,880,000 ×

540,000 - 500,000 × 5,000 = - 8,800

o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương: 11,880,000

540,000 × (6,000 – 5,000) = 22,000 ⇒ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố:

18,000 + (- 8,800) + 22,000 = 32,000

Nhận xét:

Nhân tố doanh thu tăng (18.8%) đã làm tăng quỹ tiền lương: 18,800 (1000 đồng). Quỹ tiền lương tăng do doanh thu tăng là điều bình thường, tuy nhiên tốc độ tăng quỹ tiền lương (32%) cao hơn tốc độ tăng doanh thu (18.8%) là chưa hợp lý.

Có thể giải thích thêm do tiền lương bình quân kỳ kế hoạch xây dựng tương đối thấp, doanh nghiệp thực hiện tăng lương trong kỳ phân tích, bảo đảm thu nhập cho người lao động.

Nhân tố năng suất lao động tăng (8%) đã làm giảm quỹ tiền lương: 8,800 (1000 đồng). Tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân (20%) là không phù hợp với xu hướng phát triển.

Nhân tố tiền lương bình quân tăng (12%) đã làm tăng quỹ tiền lương 22,000 (1000 đồng). Điều này phù hợp với các nội dung phân tích đã nêu.

Tóm lại, phân tích chi phí tiền lương là phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất chi phí tiền lương trên doanh thu, chênh lệch tổng quỹ tiền lương thực hiện so với kế hoạch, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí tiền lương như: doanh thu, tiền lương bình quân, năng suất lao động để hiểu rõ hơn tình hình chi phí tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương để thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố vào chi phí tiền lương tại công ty. Thông qua kết quả phân tích, doanh nghiệp phát hiện sự tác động khác nhau của từng nhân tố; từ đó mà công ty có các chính sách phù hợp để áp dụng và mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phân tích kế toán tiền lương tại công ty TNHH An THái (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)