Rủi ro trong thanh lý hợp đồng

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp dệt may và rủi ro xuất khẩu hàng dệt may (Trang 61 - 63)

VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

2.4.3.2.Rủi ro trong thanh lý hợp đồng

Trong khâu thanh lý hợp đồng may mặc xuất khẩu mà đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các hợp đồng gia cơng, các doanh nghiệp thường gặp phải rủi ro khơng thanh lý được nguồn nguyên phụ liệu dư thừa, bị phạt hay bị ghi vào sổ đen của Hải quan, tốn chi phí hủy hàng trong khi đối tác khơng thèm quan tâm. Nguyên nhân ở đây là do:

- Trong hợp đồng khơng quy định rõ yêu cầu thanh lý hợp đồng nên đối tác khi thực hiện xong hợp đồng sẽ khơng quan tâm đến nguồn nguyên phụ liệu thừa, người ta chỉ nghĩ thừa thì bỏ đi nhưng doanh nghiệp lại gặp phải nhiều rắc rối đối với phần nguyên phụ liệu thừa này. Thứ nhất là phải yêu cầu bên đối tác nhận lại để doanh nghiệp làm thủ tục xuất trả, nếu khơng muốn nhận lại thì phải cĩ chứng từ đồng ý để doanh nghiệp hủy hàng, việc này cũng gây cho doanh nghiệp mất thời gian cho các thủ tục trình với Hải quan. Thứ hai, nếu doanh nghiệp thấy ít mà quên khơng thanh lý, để trễ hạn sẽ bị đĩng thuế trên lơ hàng nguyên phụ liệu khơng cĩ giá trị sử dụng.

- Một số trường hợp doanh nghiệp cĩ sự nhập nhằng trong thanh lý hợp đồng đối với các bên đối tác khác nhau, gây rủi ro khi làm thủ tục xuất.

Ví dụ 20:

Cơng ty may Vinh Tiến cĩ ký kết hợp đồng gia cơng với Asia Faith và cịn dư lại 20,843 cái mĩc treo và 8.880 yard vải 97% cotton 3% Spandex. Vì một lý do nào đĩ, Vinh Tiến khơng thanh lý hợp đồng mà lại chuyển vào

(Nguồn: Nhân viên xuất nhập khẩu cơng ty Vinh Tiến)

Kết luận chương 2: Trên đây là những rủi ro thực tế trên chỉ được điều tra ở 50 doanh nghiệp dệt may ở thành phố Hồ Chí Minh, con số này thực sự cịn quá nhỏ so với hàng ngàn doanh nghiệp dệt may Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, nĩ cũng phản ánh phần nào những rủi ro mà các doanh nghiệp cĩ thể vấp phải. Đồng thời, so sánh giữa tỷ lệ doanh nghiệp nghiên cứu được với số tổng số doanh nghiệp trong ngành dệt may, cĩ thể thấy những rủi ro mà các doanh nghiệp gặp phải cịn rất nhiều, nhiều hơn những gì chúng tơi thu gĩp được trong tiểu luận này. Sau đây là một số rủi ro cơ bản của các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trường Hoa Kỳ:

1. Rủi ro trong việc chuẩn bị quota xuất khẩu hàng sang thị trường Hoa Kỳ, thị trường duy nhất mà hiện nay dệt may Việt Nam vẫn cịn bị áp hạn ngạch. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ luơn ở thế bị động do khơng cĩ sẵn quota trong tay khi sản xuất hàng cộng với các chính sách phân bổ quota của Bộ Thương mại bất hợp lý và luơn thay đổi.

2. Rủi ro khơng nhập khẩu hàng vào Hoa Kỳ được do các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu.

3. Rủi ro khơng thực hiện được đơn hàng hay giao hàng trễ do sản xuất khơng đảm bảo kế hoạch do tác động của nhiều yếu tố như nhận nguyên phụ liệu trễ, lao động khơng ổn định, khả năng quản trị của doanh nghiệp cịn yếu, v.v

Các rủi ro nêu trên là các rủi ro mà các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ luơn gặp phải khi xuất khẩu hàng sang thị trường Hoa Kỳ. Các rủi ro luơn đưa đến hậu quả thiệt hại về tiền bạc cũng như uy tín của các doanh nghiệp đối với khách hàng Hoa Kỳ. Bên cạnh đĩ, Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải gấp rút xem xét lại bản thân, học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn để đưa ra được giải pháp cho riêng mình. Cĩ như vậy, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới thực sự cĩ hiệu quả.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp dệt may và rủi ro xuất khẩu hàng dệt may (Trang 61 - 63)