Các nguyên tố vi lượng thuộc nhóm các chất có hoạt tính sinh hóa, có tác dụng trực tiếp
với các cơ thể sống. Hiểm họa của sự ô nhiễm bới dạng ít di động của các hợp chất của các nguyên tố có hoạt tính sinh học tăng lên khi hàm lượng mùn trong đất cao và khả năng hấp phụ của đất cao. Sự tích tụ của các dạng này trong đất có thể của các quá trình sau:
Sự thay thế đồng hình trong các mạng khoáng sét
Sự hấp phụ các ion kim loại bởi khoáng sét, đặc biệt là họ alophan
3. Ô nhiễm nguyên tố vi lượng
Sự thay thế đồng hình trong các mạng
khoáng sét
Sự hấp phụ các ion kim loại bởi khoáng sét,
đặc biệt là họ alophan
Cộng kết với các oxit và và hidroxit mới kết
tủa, đặc biệt là Fe
Tạo thành các hợp chất phức cơ kim ít linh
56
Ô nhiễm kim loại nặng:
Khi nghiên cứu về hàm lượng kim loại nặng
trong đất và rau muống ở Thanh Trì, tác giả Vũ Quyết Thắng (1998) đã cho thấy hàm
lượng trung bình của kim loại nặng trong đất đều cao hơn trong rau muống từ 2 - 6 lần, sự tích luỹ kim loại nặng có thể đạt đến mức tồn dư trong rau muống có thể cao hơn ở trong đất.
Ô nhiễm kim loại nặng:
Theo tác giả Phạm Quang Hà (2002) hàm
lượng Cd trung bình trong đất phù sa vùng Thanh Trì là 0,81 mg /kg. Mẫu đất thuộc vùng trũng Đầm Sét (Yên Sở) có hàm lượng Cd
cao hơn hẳn (1,06 mg/kg), đặc biệt lượng Cd trong mẫu bùn cao gấp gần 5 lần (4,19
58
Ô nhiễm kim loại nặng:
Kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong đất,
đặc biệt ở lớp đất gần bề mặt. Do vậy, mức độ độc hại về lâu dài phải được chú ý đến. Tính độc của kim loại nặng biểu hiện ở chỗ gây nên sự sụt giảm số lượng và sự đa dạng của vi sinh vật đất, ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi cho đất (ví dụ vi sinh vật cải thiện sự hô hấp của đất, phân hủy chất hữu cơ, cố định nitơ…).
60
Hàm lượng các kim loại nặng trong một số phân bón thông thường (mg/kg)
Ô nhiễm kim loại nặng:
Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong đất cũng
có thể gây ra bởi việc sử dụng phân bón hữu cơ. Ví dụ, việc cho thêm kẽm vào thức ăn
công nghiệp cho gia súc nhằm phòng bệnh vàtăng khả năng tiêu hóa cũng được xem là yếu tố gây nên sự ô nhiễm kim loại nặng cho môi trường cần được quan tâm.
62
Ô nhiễm kim loại nặng:
Người trồng rau phần lớn đều sử dụng phân
chuồng từ heo, gà, trong khi đó những gia súc gia cầm này được nuôi từ thức ăn tổng hợp là khá phổ biến. Thức ăn dạng này có nhiều khoáng vi lượng. Hàm lượng kim loại nặng trong phân sẽ xâm nhập vào đất trồng và tồn lưu trong các loại nông sản đặc biệt là đối với các loại rau ăn lá như cải ngọt, cải
Ô nhiễm kim loại nặng:
Hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải sinh
hoạt là cao nhất. Phân chuồng chứa kim loại nặng ở mức là nguồn cung cấp dinh dưỡng vi lượng cho cây. Với phân lân, đặc biệt là supe lân có chứa một lượng kim loại nặng nhất định, chủ yếu là Cd nhưng lượng sử dụng chưa cao nên nguy cơ ô nhiễm đất và nông sản bởi Cd là chưa có.
64
Ô nhiễm kim loại nặng:
Ngoài ra, quá trình sản xuất phân hóa học
bằng nguyên liệu không tinh khiết có thể
đem lại một số nguyên tố có hại. Ví dụ, công nghiệp sản xuất phân lân liên tục với số
lượng nhiều sẽ làm tăng hàm lượng các
nguyên tố As, Cd,.. trong đất. Nếu sử dụng phân đạm dạng cyanamit canxi (CaCN2) có thể tồn lưu trong đất gây hại cho cây trồng.
Ô nhiễm kim loại nặng:
Các kim loại độc hại có thể tồn tại trong đất
dưới nhiều dạng khác nhau, (hấp phụ, liên
kết) với các hợp chất hữu cơ, vô cơ hoặc tạo thành các chất phức hợp (chelat). Khả năng dễ tiêu của chúng đối với thực vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, khả năng trao đổi cation (CEC) và sự phụ thuộc lẫn ngau vào các kim loại khác. Các đất có CEC cao,
chúng bị giữ lại nhiều trên các phức hệ hấp phụ. Các kim loại nặng có khả năng linh
66
Ô nhiễm kim loại nặng
Do đó, việc sử dụng phân bón hóa học có độ
chua sinh lí sẽ góp phần đẩy nhanh việc
chua hóa đất, khiến cho các kim loại nặng trở nên linh động hơn.
Hậu quả của việc lạm dụng phân bón
Việc lạm dụng phân bón không chỉ đe dọa sức khỏe con người , mà còn làm mất ổn định hệ sinh thái nông ngiệp . Kiểu canh tác dung
nhiều phân vô cơ, kết gợp với việc ngưng quay vòng chất hữu cơ trong đất trồng tạo
nên một mối đê dọa nghiêm trong việc giữa độ phì nhiêu của đất . Cộng với sự tích lũy lien
tục các tạp chất ( kim loại , á kim) có trong
phẫn hóa học và sự biến đổi cấu trúc của đất . Thành phần chất hữu cơ của đất đã bị giãm nhanh khà năng giữa nước và thoát nước cảu đất bị thay đổi làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng và năng suất của cây trồng .
68
Hậu quả của việc lạm dụng phân bón
Sử dụng nhiều phân bón làm đất bị chay, bị
chua
Sử dụng dư phân bón hóa học gây phú
dưỡng hóa và gây ô nhiễm mạch nước ngầm
Bên cạnh các chất dinh dưỡng N P K ,
trong phân bón còn có các tập chất như kim laoi5 nặng và một số chat dộ khác gây ô nhiệm đất
Hậu quả của việc lạm dụng phân bón
Việc sử dụng phân hữu cơ không đúng cách
sẽ gây hại cho môi trường đất ,làm phát tán vi khuẩn gây bệnh, trứng giun sám có điều kiện sinh sôi nảy nở và lan truyền qua môi trường nước mặt , đồng thời làm tăng các độc chất như CH4, H2S, CO2. từ đó gây banh65 cho người và gia súc như : trực
khuần ly, thương hàn , amip, ký sinh trùng (trứng gian , sán
70
Hậu quả của việc lạm dụng phân bón
Hiện nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ
nào để xác định lượng độc chất từ phân bón hóa học cũng như của thốc BVTV đang tồn lưu trên đồng ruộng của các tỉnh ĐBSCL, nhưng có thể nói mất độ ô nhiễm đang rất nghiêm trọng và muốn tẩy sạch cần có thời gian dài và số tiền rất lớn
Hậu quả của việc lạm dụng phân bón
Quan trọng nhất là nhận thức của nông
dân về tác hại của việc sử dụng không hiệu quả ( quá liều ) cũng như hiệu quả kinh tế nếu sử dung hiệu quả phân bón hóa học . cũng như sự cần thiết của các ban ngành có lien quan tư vấn cho nông dân cách sử dụng phân bón hóa học một cách hiệu quả, kinh tế và an toàn nhất .
72
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất
Phát triển nền nông nghiệp bền vững cũng là
một chiến lược bảo vệ môi trường đất, đặc biệt ở miền núi. Đặc trưng cơ bản của hệ thống nông nghiệp bền vững là hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
* Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo một số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu cầu sống
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất
* Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc
tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của
đất, tính đa dạng của cây trồng, áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp
74
* Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho
con người và các sinh vật khác như chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng
phân khoáng
* Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân
* Đối với Việt Nam phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững cần chú ý:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất
Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn
– Đa dạng hóa cây trồng dưới hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh – Áp dụng hệ thống
nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mô hình đa dạng, phong phú – Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mô hình kinh tế vườn rừng, trại rừng –
Từng bước xây dựng một nền nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa cây trồng, tạo năng suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng và hóa chất độc hại bảo vệ thực vật. Không nên đặt mục tiêu duy nhất bằng mọi giá đạt năng suất cây trồng, vật nuôi cao nhất.
76
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất
* Cuối cùng cần nhấn mạnh thêm rằng vấn
đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần được đặt ra một cách có hệ thống trong
phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với các nước trong khu vực và toàn cầu là một đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực
hiện chiến lược bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng.
Khắc phục ô nhiễm đất :
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển các loại
phân vô cơ hữu cơ, vi sinh . Áp dụng các biện pháp sinh học , các phương pháp
phòng trừ sâu bệnh tồng hợp … để hạn chế ô nhiễm và suy thoái đất … tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông , xem việc đầu tư cho việc này là khoản đầu tư dài hạn dưới dạng hỗ trợ kỹ thuật .
78
Khắc phục ô nhiễm đất
Đối với ô nhiễm đất : Hạn chế tối đa việc sử
dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ . sử dụng các loại trên phải chú ý
đến việc bảo vệ được đời sông của vi sinh
vật , thực vật và động vật sống trong đất như áp dụng 4 nguyên tắc đúng ( đúng thuốc
đúng bệnh ,đúng liều , đúng lúc ) 3 giãm ( giãm phân bón giãm thuốc trừ sâu, giãm giống ) , 3 tăng ( tăng nâng suất ,tăng chất lượng và tăng lợi nhuận ) , IPM .. trong sản suất nông nghiệp .
Khắc phục ô nhiễm đất
Không sử dụng phân tươi hoặc phân hữu cơ
80
Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh Sóc
Trăng cho biết, nhiều nông dân đã biết cách ủ phân hữu cơ với nấm Trichoderma cùng 2 vi khuẩn cố định đạm và hòa tan. Kiểm
chứng bón loại phân này từ 2 vụ rau màu vừa qua đạt hiệu quả cao.
Từ tháng 6-2008 đến nay, Chi cục BVTV tỉnh
Sóc Trăng đã tiến hành thực hiện 9 mô hình ủ phân hữu cơ vi sinh cho nông dân tại các huyện Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh
Châu và TP.Sóc Trăng. Nông dân tham gia mô hình đều thừa nhận hiệu quả ứng dụng vào thực tế sản xuất trên rau màu như ớt, dưa leo, khổ qua, dưa hấu… vừa tiết kiệm được chi phí phân bón và thuốc BVTV mà năng suất, hiệu quả đạt cao hơn từ 10-15% so với cách dùng phân hóa học. Sản phẩm đạt chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
82
Các biện pháp giãm thiểu ô nhiễm và cải tạo đất
Một khi đất bị ô nhiễm sẽ có tác hại vô cùng
lớn đối với cuộc sống của con người và với các vi sinh vật ,vì vậy phải phòng chống ô nhiễm đất một cách tích cực . muốn thực hiện điều đó chúng ta cần thực hiện tổng hợp các biện pháp sau :
Điều tra và phân tích đất : điều tra ô nhiễm
đất và và tìm hiểu trạng thái ô nhiễm và đánh giá mức độ ô nhễm đất .
Hiện nay ngưới ta lấy “trị số cơ bản “ làm
tiêu chuẩn đánh giá . Căn cứ vào hàm lượng bình quận của hợp chất hoặc nguy tố độc hại trong đất vượ quá “ trị số cơ bản “ để đánh giá .
Các biện pháp giãm thiểu ô nhiễm và cải tạo đất
Loại bỏ nguồn ô nhiễm : trong các xí
nghiệp , nhà máy , hàm mỏ cần nghiên cứu công nghệ khép kín , không sản xuất hoặc ít sản xuất chất độc , nhửng chất thải loại độc này cần có cách xử lý thu hồi . Hiện nay, ô nhiễm đất chủ yếu bắt nguồn từ nhà máy , nước cống thành phố bởi vậy khi tưới cây
cần chú ý .cần chọn sử dụng loại nông dược có hiệu lực cao nhưng ít độc . Loại bỏ hoàn toàn các nông dược đã cấm sử dụng .
Một hướng mới là hạn chế dung thuốc gây
ô nhiễm là mở rộng phuong pháp sinh hoc phòng trừ kết hợp với các phương pháp khác . ( phương pháp tổng hợp ) .
84
Các biện pháp giãm thiểu ô nhiễm và cải tạo đất
Làm sách hóa đồng ruộng :Dùng dung vôi và muối photphat để khử chua , chuyển phần lớn các nguyên tố kim loại sang hợp chất khó tan từ đó giãm nồng độ của chúng trong dung dịch . Cải thiện thành phần cơ giới đất , tăng cường phân bón hữu cơ .
Đối với đất cát cần tăng tính đệm và khá năng hấp phụ để hút các cation kim loại và nông
dược , áp dụng biện pháo tổng hợp tăng độ màu mở của đất , tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động phân hủy các nông dược còn tồn lưu trong đất .
Các biện pháp giãm thiểu ô nhiễm và cải tạo đất
Đổi đất , lật đất . khi đất bị nhiễm kim loại nặng
như ( cd ) có thể áp dụng biện pháp đổi đất , lật đất . biện pháp này có thể khắc phục triệt để
nhưng khó thực hiện trên diện rộng .
Thay đổi cây trồng và lợi dụng hấp thụ sinh học :
nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay cây lương thực , cây ăn quả bằng cây hoa , cây cảnh hoặc cây
lấy gỗ . nếu đất trồng có hoặc chăn nuôi thì nên thu hoặc vào thời gian hàm lượng chất độc thấp nhất .
Ngoài ra có thể trồng những cây không vì lợi ít
kinh tế , những cây này có khả năng hút mạnh các hcaats có chứa các nguyên tố kim loại nặng,
86
Các biện pháp giãm thiểu ô nhiễm và cải tạo đất
ví dụ: Trong vạn thọ để cải tạo đất bị nhiệm
cd . hoăc có thể lợi dụng vi sinh vật để cải tạo đất .