Dự án xây dựng mô hình XDGN các vùng đặc biệt khó khăn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP (Trang 79 - 86)

biệt khó khăn

0 5 50

b. Nhóm việc làm 205 180 50

- Dự án cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm 192 164 96

- Dự án hiện đại hoá các trung tâm dịch vụ, việc làm 6,5 9 100

- Dự án điều tra lao động và tổ chức hội chợ việclàm 3,5 4 45

- Dự án đào tạo cán bộ làm công tác giải quyết việclàm 3 3 80

2. Chơng trình 135 1080 1200 50

- Đ giao cho các địa phã ơng 1080 1132 50

- Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng 880 880 50

- Dự án xây dựng trung tâm cụm xã 200 234 50

- Dự án quy hoạch bố trí dân c 10 50

- Dự án đào tạo cán bộ 10 50

Nguồn: Bộ Tài chính, 7 - 2002.

Theo số liệu của Bộ lao động - thơng binh và xã hội, trong 10 năm qua chúng ta đã giảm đợc 2 triệu hộ nghèo; tỷ lệ hộ đói giảm nhanh (theo tiêu chuẩn Việt Nam) từ gần 30% năm 1992 xuống còn 11% năm 2000, mỗi năm bình quân giảm đợc 250.000 hộ, riêng giai đoạn 1996 - 2000 mỗi năm giảm đợc 300.000 hộ (chiếm 2%).

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn các vùng sâu, vùng xa cũng đợc đẩy mạnh. Năm 1999 đầu t đợc 2000 công trình vào 1200 xã nghèo, đặc biệt khó khăn; năm 2000 có khoảng 4000 công trình hạ tầng đợc đa vào sử dụng.

- Tỷ lệ đói nghèo ở nớc ta còn cao. Theo tiêu chuẩn của Bộ lao động -Th- ơng binh và xã hội công bố tỷ lệ đói nghèo năm 1992 - 1993 là khoảng 30%, năm 1995 khoảng 20%, năm 1999 khoảng 13% và năm 2000 còn 11%. Song theo tiêu chuẩn đánh giá của Ngânhàng thế giới (WB), thì tỷ lệ đói nghèo của n- ớc ta năm 1992 - 1993 khoảng 58%, năm 2001 - 2002 còn 32%. Đặc biệt tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ lệ cao ở một số vùng khó khăn, nhất là vùng đồng bào dân tộc ít ngời. (Xem biểu 7).

Biểu 6: Tỷ lệ đói nghèo ở một số vùng của nớc ta

Đơn vị: %

Năm

Vùng 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Núi phía Bắc + Trung du Bắc Bộ 28,16 27,24 25,42 23,36 16,93 15,00

Bắc Trung Bộ 32,5 30,08 27,84 24,62 20,25 17,00

Tây nguyên 30,8 29,45 27,84 25,65 14,57 13,00

Cả nớc 20,37 19,23 17,70 15,66 13,10 11,00

Nguồn: Bộ lao động - Thơng binh và xã hội

- Sự phân hoá giầu - nghèo trong xã hội cũng ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê, nếu so sánh thu nhập 20% nhóm hộ có thu nhập cao nhất với thu nhập 20% nhóm hộ có thu nhập thấp nhất chênh lệch nhau là 7,3 lần (năm 1996) đã tăng lên tới 8,9 lần (năm 1999). Còn hệ số chênh lệch mức sống giữa dân c thành thị và nông thôn hiện nay khoảng 5 - 7 lần.

- Các chỉ tiêu thực hiện còn rất thấp so với mục tiêu đề ra. Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em còn lớn khoảng 35% (năm 2000); tỷ lệ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi đói nghèo còn cao - bình quân hàng năm khoảng 7%.

Riêng năm 1999 có 415 nghìn hộ vợt qua đợc ngời nghèo đói thì có tới 75 nghìn hộ lại tái nghèo ( chiếm 18%).

* Chính sách bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

Trong hơn 10 năm qua, hệ thống BHXH Việt Nam từng bớc phát triển và hoàn thiện, tập trung vào 4 lĩnh vực chủ yếu là: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, (BHYT), bồi thờng tai nạn lao động và chính sách trợ cấp thôi việc đối với ngời lao động trong khu vực nhà nớc. Trong đó BHXH và BHYT đã đợc thể chế hoá và tổ chức thực hiện thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng; chế độ trợ cấp thôi việc là một biện pháp mang tính cấp bách và tình thế, chỉ áp dụng cho lao động trong khu vực nhà nớc nhằm thực hiện tinh giảm biên chế và cải cách, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc.

Tài liệu tham khảo

1. C. Mác và Ph. Ăng ghen Tuyển tập, T1, NXB CTQG, H, 1980 2. C. Mác và Ph.Ăng ghen: Toàn tập, T19, NXB CTQG, H, 1995 3. C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, T21, NXB CTQG, H 1995 4. C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, T23, NXB CTQG, H, 1993 5. C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, T25, NXB CTQG, H, 1993

7. C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, T12, NXB CTQG, H, 1995. 8. C. Mác: T bản: Q3, T3, NXB ST, H, 1968

9. Ph. Ăng ghen: Chống Đuy- rinh. NXB ST, H, 1971.

10. V.I. Lênin: Bàn về công nghiệp nặng và điện khí hoá cả nớc . NXB ST, H, 1962.

11. V.I. Lênin: Toàn tập, T3, NXB TB, M, 1977 12. V.I. Lênin: Toàn tập, T 33, NXB TB, M, 1976 13. V.I. Lênin: Toàn tập. T35, NXB TB, M, 1976 14. V.I. Lênin: Toàn tập, T 44, NXB TB, M, 1978

15. C. Mác, Ăng ghen, Lênin và Stalin: Bàn về phân phối NXB ST, H, 1974. 16. Hồ Chí Minh: Toàn tập T7, NXB CTQG, H, 2000 17. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T8, NXB CTQG, H, 2000 18. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T9, NXB CTQG, H, 2000 19. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, NXB CTQG, H, 2000 20. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T11, NXB CTQG, H, 2000 21. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T12, NXB CTQG, H, 2000

22. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB CTQG, H, 1996

23. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB CTQG, H, 2001

24. Một số chính sách quốc gia về việc làm và xoá đói giảm nghèo. NXN LĐ, H, 2002

25. Bộ luật lao động của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. NXB CTQG, H, 1994

26. Lý Bân: Lý luận chung về phân phối của chủ nghĩa xã hội. NXB CTQG, H, 1999

27. Cốc Th Đờng (chủ biên): Lý luận mới về kinh tế học xã hội chủ nghĩa. NXB CTQG, H, 1997

28. Chu Thợng Văn: Chủ nghĩa xã hội là gì? xây dựng chủ nghĩa xã hội nh thế nào? NXB CTQG, H, 1999

29. TS. Nguyễn Kim Bảo: Thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặc sắc Trung quốc. NXB KHXH, H, 2002

30. Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin. NXB CTQG, H, 1999 31. P.A. Samucelson và W.D. Nordhaus: Kinh tế học, T1, Viện quan hệ kinh tế quốc tế, 1989

32. P.A. Samucelson và W.D. Nordhaus: kinh tế học, T2, Viện quan hệ kinh tế quốc tế, 1989

33. David Begg: kinh tế học, T1, NXB GD, H, 1992

34. Đại từ điển kinh tế thị trờng. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, H, 1998

35. Tổng cục thống kê: Số liệu về sự biến đổi xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. NXB Thống kê, H, 2000

36. Trinh Duy Luân ( Chủ biên): Phát triển xã hội ở Việt Nam - Tổng quan xã hội học năm 2000. NXB KHXH, H, 2002

37. TS. Lê Đăng Doanh và TS. Nguyễn Minh Tú: Tăng trởng kinh tế và chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi từ 1991 đến nay. NXB LĐ, H, 2001

38. GS.TS. Phạm Xuân Nam: Sự quản lý phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng: NXB CTQG, H, 2001.

39. TS. Phạm Thị Thu Hằng: Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ. NXB CTQG, H, 2002.

40. Bộ tài chính: Một số vấn đề về chính sách tài chính trong lĩnh vực tiền lơng và thu nhập giai đoạn 2001 - 2010, H, 1999

41. Các quy định mới về doanh nghiệp Nhà nớc. NXB Thống kê, H, 1997 42. Đỗ Minh Cơng (chủ biên): Tìm hiểu về chế độ tiền lơng mới NXB CTQG, H, 1993

43. Kỷ yếu hội thảo: Phơng hớng và bớc đi của tiền lơng tới và quan hệ tiền lơng trong các khu vực thời kỳ 2001 - 2005. Sầm sơn. Tháng 7/2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Đinh Trọng Thắng và Ngô Văn Giang: Một số vấn đề cần quan tâm trong cải cách tiền lơng hiện nay. Tạp chí Lao động và xã hội. Số 186 tháng 3/2002

45. Thảo Lan: Cải cách tiền lơng trong khu vực Nhà nớc ở Việt Nam. Tạp chí Lao động và xã hội, số 186 tháng 3/2002

46. Nguyên Xuân Nga: Cơ sở tiền lơng tối thiểu và phơng pháp tiếp cận xác định. Tạp chí Lao động và xã hội, số 186 tháng 3/202

47. GS. Lơng Trọng Yêm: Vài suy nghĩ về cải cách tiền lơng cán bộ, công chức hiện nay. Tạp chí Tổ chức Nhà nớc số 7/2001

48. Đoàn Cờng: Về chính sách tiền lơng chức vụ trong cơ quan Nhà nớc. Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, số 8/2001

49. Những hớng dẫn mới về tiền lơng, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, thi đua khen thởng. NXB LĐ, H, 2000

50. Ngô Thị Ngọc Anh: Giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp ở nớc ta hiện nay - Tạp chhí Giáo dục lý luận, số 3/2003

51. Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ: Tài liệu hội thảo về cải cách chính sách tiền lơng Nhà nớc giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội tháng 5/2001

52. PGS.TS. Mai Ngọc Cờng: Về cải cách tiền lơng của cán bộ công chức ở Việt Nam những năm tới. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 64 tháng 10/2002

53. Trần Văn Chử: Quan hệ giữa chất lợng lao động và giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tạp chí Lý luận chính trị số 2/2002.

54. Nguyễn Văn Định: Bảo hiểm xã hội và một số vấn đề đặt ra trong quá trình cải cách tiền lơng ở Việt Nam. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 64 tháng 10/2002.

55. Nguyễn Kim đình: Tiền lơng phải phù hợp với giá trị sức lao động. Tạp chí Lý luận chính trị, số 1/2002.

56. GS. TS. Tống Văn Đờng: Những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế và phát triển, só 47, tháng 5/2001.

57. Trần Thị Hằng: Về phân phối thu nhập ở nớc ta hiện nay. Tạp chí Lý luận Chính trị, số 1/2002.

58. TS. Vũ Thị Hiểu: Về sự hình thành và sử dụng vốn hỗ trợ cho ngời nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 54 tháng 12/2001.

59. Kết quả thực hiện các chơng trình 135, xoá đói giảm nghèo, việc làm năm 2001 và mục tiêu kế hoạch 2002 - 2005. Tạp chí Kinh tế và Tự do hoá, số 8/2002.

60. Bạch Kim: Cải cách theo hớng nào để tiền lơng thực sự là đầu t phát triển nguồn lực con ngời. Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2002.

61. Một số chính sách quốc gia về việc làm và xoá đói giảm nghèo. NXB Lao động, Hà Nội - 2002.

63. Lê Phợng: Tăng lơng theo hớng nào? Báo Đầu t, số 123 ( 920) ra ngày 14/10/2002.

64. TS. Nguyễn Ngọc Quân - Đặng Đức Huyền: Quan điểm và các giải pháp cải cách chính sách tiền lơng, chính sách xã hội. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 49, tháng 7/2001.

65. PGS.TS. Phạm Đức Thành: Mối quan hệ giữa nhu cầu tối thiểu, mức sống tối thiểu với tiền lơng tối thiểu. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 51, tháng 9/2001.

67. Đỗ Xuân Trờng: Tín dụng cho ngời nghèo và các quỹ xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta. Tạp chí Lý luận chính trị, số 2/2002.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP (Trang 79 - 86)