1. Thực tiễn bảo vệ quyền bỡnh đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản
2.1. Đối với việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn
* Giải phỏp 1: Cần phải dự liệu như thế nào là “cú lớ do chớnh đỏng” của vợ, chồng để chia tài sản chung khi hụn nhõn đang tồn tại. Ngoài hai lý do được quy định cụ thể trong Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 thỡ “lý do chớnh đỏng
khỏc” bao gồm những lý do gỡ thỡ vẫn chưa cú văn bản phỏp luật nào hướng dẫn
thi hành. Hiện nay trong Nghị định 70… chỉ quy định những trường hợp chia tài sản trong thời kỳ hụn nhõn bị coi là vụ hiệu, nờn cú thể dẫn đến cỏch hiểu là ngoài những trường hợp đú ra thỡ vợ chồng cú quyền chia tài sản chung trong
thời kỳ hụn nhõn với bất cứ lý do nào. Cỏch hiểu như vậy là khụng hoàn toàn chớnh xỏc. Do vậy, cần thiết phải đưa ra tiờu chuẩn để xỏc định lý do chớnh đỏng khi chia tài sản trong thời kỳ hụn nhõn nhưng lý do đú phải đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, chồng, của gia đỡnh, vỡ lợi ớch của người thứ ba khi tham gia giao dịch với vợ, chồng.
Sau đõy là một vài lý do sau mà theo tụi đú là những lý do chớnh đỏng để vợ chồng cú thể yờu cầu chia tài sản chung khi hụn nhõn đang tồn tại đảm bảo quyền bỡnh đẳng cho cỏc bờn:
+ Khi cú sự ngoại tỡnh của một trong hai bờn vợ chồng hoặc của cả hai bờn vợ chồng dẫn đến giữa vợ chồng khụng muốn cú sự chung đụng về tài sản nữa.
+ Khi một bờn cú hành vi phỏ tỏn tài sản như nghiện hỳt, cờ bạc… thỡ việc để họ chia tài sản chung là hoàn toàn hợp lý nhằm ngăn chặn hành vi phỏ tỏn tài sản đú, bảo vệ lợi ớch của bờn cũn lại và gia đỡnh.
Cú thể bổ sung thờm quyền yờu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn đối với người thứ ba trong cỏc giao dịch đối với vợ, chồng để đảm bảo quyền lợi của họ.
* Giải phỏp 2: Phỏp luật HN&GĐ cần quy định cơ quan cú thẩm quyền xỏc định lý do chia tài sản của vợ chồng là chớnh đỏng hay khụng. Cú như vậy Nhà nước mới kiểm soỏt được tỡnh hỡnh diễn biến cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh, đặc biệt, là quan hệ vợ chồng, một quan hệ mang tớnh dường cột trong xó hội hiện đại ngày nay, quyết định tớnh bền vững của quan hệ hụn nhõn. Điều đú cũng cú nghĩa là, bất cứ trường hợp chia tài sản chung nào trong thời kỳ hụn nhõn đều phải cú chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chứ khụng nờn phõn định từng trường hợp căn cứ vào việc phõn loại tài sản hoặc giỏ trị tài sản. Điều này sẽ là cơ sở phỏp lý để giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến quan hệ tài sản của vợ chồng.
* Giải phỏp 3: Phỏp luật HN&GĐ cần quy định cụ thể phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn. Cú thể ỏp dụng nguyờn tắc chia tài sản khi ly hụn nếu cỏc bờn khụng tự thoả thuận được về việc chia tài sản đú.
* Giải phỏp 4: Về hậu quả phỏp lý, phỏp luật HN&GĐ cần quy định cụ thể là sau khi việc chia tài sản cú hiệu lực phỏp luật thỡ hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng thuộc sở hữu riờng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng cú thoả thuận khỏc, kể cả hoa lợi lợi tức cú trong tương lai trừ trường hợp việc phỏt sinh hoa lợi lợi tức đú cú cụng sức đúng gúp của bờn kia.
* Giải phỏp 5: Phỏp luật HN&GĐ dựng thuật ngữ “khụi phục chế độ tài
sản chung của vợ chồng” là khụng hoàn toàn chớnh xỏc. Bởi chế độ tài sản
chung của vợ chồng là khung phỏp lý đương nhiờn tồn tại. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn khụng đương nhiờn làm chấm dứt chế độ tài sản chung của vợ chồng. Khi cú căn cứ phỏp lý xuất hiện thỡ lập tức tài sản chung của vợ chồng sẽ xuất hiện. Vớ dụ: vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung thỡ luụn luụn được xỏc định là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng. Do đú, phỏp luật HN&GĐ cần dựng một thuật ngữ khỏc như “Chấm dứt
việc chia tài sản chung của vợ chồng”. Việc chấm dứt này khụng nhất thiết là
phải cú lý do vỡ việc chấm dứt khụng giống như việc chia tài sản chung. Nhưng chấm dứt việc chia tài sản chung của vợ chồng bắt buộc phải cú hậu quả phỏp lý theo quy định của phỏp luật HN&GĐ về tài sản chung của vợ chồng. Cụ thể là vợ chồng lại chịu sự chi phối việc xỏc định tài sản chung theo đỳng tinh thần Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000. Chấm dứt việc tài sản chung của vợ chồng bắt buộc cần được cú sự chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Việc quy định này cũng là nhằm đảm bảo quyền bỡnh đẳng của vợ chồng trong vấn đề tài sản.