Quan hệ th−ơng mại ASEAN – Trung Quốc

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dưng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhắm thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam và trung quốc pptx (Trang 43 - 45)

Trong nhiều năm qua, quan hệ ASEAN - Trung Quốc đã phát triển khá toàn diện. Trung Quốc trở thành đối tác quan trọng nh−ng đồng thời cũng là đối thủ cạnh tranh lớn của các n−ớc ASEAN. Mối quan hệ của hai bên không đơn thuần chỉ là về kinh tế, th−ơng mại mà là mối quan hệ nhiều mặt cả về chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng…, trong đó mối quan hệ kinh tế- th−ơng mại đ−ợc đặt ở vị trí trọng tâm. Tháng 11/2002 tại Cambodia, hai bên đã ký “Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc”, mở đ−ờng cho việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA), khu mậu dịch lớn nhất thế giới với số dân gần 2 tỷ ng−ời. Trong đó xác định 5 lĩnh vực −u tiên hợp tác phát triển đó là: nông nghiệp, công nghệ thông tin, viễn thông, đầu t− và phát triển l−u vực sông Mêkông. D−ới sự chỉ đạo theo nguyên tắc của Hiệp định khung này, các bên xây dựng quan hệ quốc tế kiểu mới bình đẳng tin cậy lẫn nhau, cùng −u đãi cùng có lợi, phát huy vai trò của sàn đài Hội chợ- triển lãm Trung Quốc- ASEAN. Các bên xoay quanh sự tiện lợi hóa giao thông vận tải, du lịch, cảng, đầu t− và mậu dịch, các lĩnh vực hợp tác trọng điểm mậu dịch, v−ờn công nghiệp, khoáng sản, năng l−ợng, gia công chế tạo, khai thác tài nguyên nhân lực, lấy ngành nghề làm chỗ dựa, hợp tác phát triển các hình thái kinh tế cửa khẩu, kinh tế đ−ờng thông, kinh tế bến cảng, kinh tế biển cả, thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực phát triển toàn diện.

Trung Quốc luôn tạo những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hợp tác với các n−ớc thành viên ASEAN. Kể từ khi tiến hành chính sách cải cách mở cửa, Trung Quốc đã thành lập các đặc khu kinh tế ở phía Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ này, với việc hình thành và phát triển 5 đặc khu kinh tế và mở cửa 14 thành phố, cảng biển. Trung Quốc cũng mở nhiều điểm buôn bán với các quốc gia có chung biên giới đất liền để thành lập nên các khu vực kinh tế tự do xuyên quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ kinh tế kỹ thuật, tài nguyên và xây dựng hệ thống thị tr−ờng khu vực giữa các n−ớc láng giềng. Hiện nay, Trung Quốc đã hình thành 3 khu vực kinh tế tự do xuyên quốc gia,

Tiên - Nga, Trung á có khu vực kinh tế tự do Trung Quốc - Kazacstan, Đông

Nam á có khu vực kinh tế tự do Trung Quốc - Lào - Myanmar. Đến nay, với

đ−ờng lối chính sách của Trung Quốc và ASEAN, mối quan hệ hợp tác kinh tế, th−ơng mại giữa hai bên đang rất tốt đẹp và ngày càng tiến triển.

Việc hình thành khu vực ACFTA mà khởi đầu là Ch−ơng trình Thu hoạch sớm có tác động tích cực đến hoạt động th−ơng mại giữa các quốc gia thành viên ASEAN với Trung Quốc. Trung Quốc là một n−ớc có quy mô dân số lớn và tiềm lực kinh tế mạnh, với sự ra đời của ACFTA, ASEAN và Trung Quốc sẽ tạo thành một thị tr−ờng khổng lồ với quy mô 1,8 tỷ ng−ời tiêu dùng, tổng GDP khoảng 3.800 tỷ USD (năm 2007) và tổng kim ngạch th−ơng mại lên tới khoảng

1.230 tỷ USD. ACFTA ra đời tạo cơ hội cho các n−ớc ASEAN xâm nhập một

thị tr−ờng xuất khẩu rộng lớn hơn nhiều so với thị tr−ờng nội khối ASEAN. Điều này đ−ợc thể hiện qua kim ngạch th−ơng mại hai chiều ASEAN- Trung Quốc tăng liên tục qua các năm (năm 2005 đã tăng 23,1% so với năm 2004, đạt 130,37 tỷ USD, năm 2006 tăng hơn 25% so với 2005 lên 141 tỷ USD). Chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch th−ơng mại giữa Trung Quốc và các thành viên ASEAN đã tăng mạnh, đạt trên 95,55 tỷ USD, tăng 26,9% so với cùng kỳ năm 2007; trong số đó, nhập khẩu chiếm 50,27 tỷ USD, tăng 22,3% và xuất khẩu chiếm 45,28 tỷ USD, tăng 32,6%. Thâm hụt th−ơng mại giữa đôi bên là 4,99 tỷ USD, giảm 28,2% so với cùng kỳ năm 2007, chủ yếu từ lĩnh vực sản

phẩm công nghệ cao. Hiện nay, Trung Quốc và ASEAN đều là đối tác th−ơng

mại lớn của nhau, ASEAN là thị tr−ờng xuất khẩu lớn thứ 5 (đứng sau Nhật Bản, Mỹ, EU và Hồng Kông) và là nguồn nhập khẩu lớn thứ ba của Trung Quốc.

Bảng 1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu Trung Quốc - ASEAN, 1999-2007

Đơn vị: Tỷ USD Năm 1999* 2000* 2001* 2002* 2003 2004 2005 2006 2007 Trung Quốc (XK) 12,33 18,14 17,39 23,21 30,93 42,90 55,37 61,6 67,7 Trung Quốc (NK) 9,59 14,17 14,52 19,55 47,31 62,98 75 79,4 84,3 Cán cân 2,74 3,97 2,87 3,66 -16,38 -20,08 - 19,63 - 17,8 - 16,6 Tổng kim ngạch XNK 21,92 32,31 31,91 42,76 78,24 105,88 130,37 141 152

(*) Không kể Việt Nam và Lào

Cơ cấu buôn bán giữa Trung Quốc và ASEAN về cơ bản là giống nhau và ít có sự khác biệt. Hoạt động xuất khẩu của hầu hết các n−ớc ở khu vực ASEAN sang Trung Quốc đều dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên sẵn có và các mặt hàng truyền thống nh− dầu thô, cao su, đ−ờng, thực phẩm t−ơi sống… Trung Quốc xuất sang ASEAN chủ yếu là các sản phẩm chế tạo, nh−ng sản phẩm thô vẫn đang chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN.

Bên cạnh th−ơng mại, đầu t− cũng là h−ớng phát triển quan trọng của mối quan hệ ASEAN- Trung Quốc. Các n−ớc ASEAN, đặc biệt là Singaporere, Thái Lan, Malaysia… có xu h−ớng khuyến khích đầu t− vốn ra n−ớc ngoài, và Trung Quốc trở thành một h−ớng đầu t− quan trọng của ASEAN. Singapore là n−ớc dẫn đầu khu vực ASEAN trong đầu t− vào Trung Quốc, cũng là n−ớc ASEAN có sự hợp tác tài chính chặt chẽ nhất với Trung Quốc thông qua việc mở nhiều chi nhánh và văn phòng đại diện ngân hàng ở n−ớc này. B−ớc sang thập niên 1990, Trung Quốc đẩy mạnh đầu t− vốn và hợp tác tài chính với các n−ớc ASEAN. Tổng kim ngạch đầu t− từ Trung Quốc sang các n−ớc ASEAN cũng ngày một tăng. Chỉ tính riêng năm 2004, tổng kim ngạch đầu t− đã tăng 238,86% so với năm 2003, chiếm 10,7% tổng kim ngạch đầu t− trực tiếp ra n−ớc ngoài của Trung Quốc. Năm 2006, tổng kim ngạch đầu t− từ Trung Quốc sang các n−ớc ASEAN tăng 87% (từ 502 triệu USD năm 2005 lên 937 triệu USD năm 2006). Hàng năm, Trung Quốc đều tổ chức Hội nghị th−ợng đỉnh Đầu t− - Th−ơng mại và Hội chợ triển lãm Trung Quốc - ASEAN tại Nam Ninh. Đặc biệt, kể từ năm 2003 khi ASEAN - Trung Quốc ký tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến l−ợc, quan hệ ASEAN - Trung Quốc đã phát triển lên một b−ớc mới.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dưng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhắm thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam và trung quốc pptx (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)