Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay khơng khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của tồn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau:
1.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2003 Đơn vị tính: Triệu đồng
% Theo qui mơ
chung Chênh lệch CHỈ TIÊU MÃ SỐ NĐẦĂM U CUNĂỐM I ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Tuyệt đối Tương đối TÀI SẢN A.TSLĐ & ĐTNH 100 93.750 93.863 68,19% 56,57% 113 0,12% I.Tiền 110 1.747 2.293 1,27% 1,38% 546 31,27% II.Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 - 2.000 - 1,21% 2.000 ∞
III.Các khoản phải thu 130 79.887 77.810 58,10% 46,90% (2.077) -2,60% IV.Hàng tồn kho 140 11.073 10.890 8,05% 6,56% (184) -1,66% V.Tài sản lưu động khác 150 1.042 870 0,76% 0,52% (173) -16,56% VI.Chi sự nghiệp 160 - - - - - ∞
B.TSCĐ & ĐTDH 200 43.742 72.060 31,81% 43,43% 28.318 64,74%
I.Tài sản cố định 210 38.638 54.985 28,10% 33,14% 16.347 42,31% II.Các khoản đầu tư dài hạn 220 992 11.950 0,72% 7,20% 10.958 1104,56% III.Chi phí XDCB dở dang 230 4.112 4.720 2,99% 2,84% 608 14,78% IV.Ký cược, ký quỹ dài hạn 240 - - - - - ∞
V.Chi phí trả trước dài hạn 241 - 405 - 0,24% 405 ∞
TỔNG TÀI SẢN 250 137.492 165.923 100,00% 100,00% 28.430 20,68% NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 300 101.492 125.445 73,82% 75,60% 23.954 23,60% I.Nợ ngắn hạn 310 70.792 98.629 51,49% 59,44% 27.837 39,32% II.Nợ dài hạn 320 19.485 26.375 14,17% 15,90% 6.890 35,36% III.Nợ khác 330 11.215 441 8,16% 0,27% (10.773) -96,07% B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 36.000 40.477 26,18% 24,40% 4.477 12,44% I.Nguồn vốn quỹ 410 35.154 38.772 25,57% 23,37% 3.619 10,29% 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 23.832 26.576 17,33% 16,02% 2.744 11,51% 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - - - - ∞
3.Chênh lệch tỷ giá 413 - - - - - ∞
4.Quỹ đầu tư phát triển 414 785 1.514 0,57% 0,91% 729 92,91% 5.Quỹ dự phịng tài chính 415 302 448 0,22% 0,27% 146 48,28% 6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 - - - - - ∞
7.Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 10.235 10.235 7,44% 6,17% - 0,00% II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 847 1.705 0,62% 1,03% 858 101,40%
1.1.1. Phân khái quát tình hình biến động tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 28.430 triệu đồng, tức là tăng 20,68%. Trong đĩ:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cĩ giá trị là 93.750 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên là 93.863 triệu đồng. Như vậy, so với đầu năm thì tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn đã tăng 113 triệu đồng, tức là tăng 0,12%. Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng 546 triệu đồng (tăng 31,27% so với đầu năm), các khoản đầu tư ngắn hạn tăng 2.000 triệu đồng, ngồi ra cịn do giảm giá trị các khoản phải thu 2.077 triệu đồng, tương ứng là giảm 2,60%; giá trị hàng tồn kho cũng giảm 184 triệu đồng (giảm 1,66% so với đầu năm) và giảm các tài sản lưu động khác mà chủ yếu là các khoản tạm ứng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy tỷ trọng tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản cuối năm đã giảm 11,62% (56,57% - 68,19%), chủ yếu là do tỷ trọng các khoản phải thu giảm 11,21% (46,90% - 58,10%), kế đến là sự
giảm nhẹ trong tỷ trọng của hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác.
⇒ Qua tồn bộ quá trình phân tích đã thể hiện trong khi qui mơ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhưng cơng ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu, giảm hàng tồn kho nhằm giảm bớt chi phí. Ngồi ra việc gia tăng các khoản mục cĩ tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh tốn của doanh nghiệp hiệu quả hơn; việc tăng đầu tư ngắn hạn chứng tỏ
doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động đầu tư, các khoản này sẽ tạo nguồn lợi tức trong ngắn hạn cho doanh nghiệp. Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyển biến tài sản lưu
động trong kỳ gĩp phần hạn chế những ứđọng vốn, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn: Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn đầu năm tăng so với cuối năm là 28.318 triệu đồng, tức là tăng 64,74%, xét về mặt tỷ trọng thì đã tăng 11,62% (43,43% - 31,81%). Trong đĩ tài sản cốđịnh tăng 16.347 triệu đồng, tương ứng là tăng 42,31% so với đầu năm; các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 10.958 triệu đồng, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 608 triệu đồng (tăng 14,78% so với đầu năm), ngồi ra các khoản chi phí trả trước dài hạn cũng tăng 405 triệu đồng. Xét về mặt kết cấu thì tỷ
trọng của tất cả các khoản mục trong tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn đều tăng, trừ chi phí xây dựng cơ bảng dở dang tỷ trọng giảm 0,15% (2,84% - 2,99%). Như vậy trong năm 2003 cơ sở vật chất của doanh nghiệp đã được tăng cường, qui mơ về năng lực sản xuất đã được mở rộng, đồng thời doanh nghiệp cũng đã gia tăng đầu tư tài chính dài hạn, chủ yếu là tăng liên doanh, sự gia tăng này sẽ tạo nguồn lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp.
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2003 vào cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 28.430 triệu đồng, tức là tăng 20,68%, trong đĩ:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 4.477 triệu đồng, tức là tăng 12,44% so với đầu năm. Nguyên nhân là do nguồn vốn kinh doanh tăng 2.744 triệu đồng, chủ yếu là do ngân sách cấp, quỹđầu tư phát triển tăng 729 triệu đồng (tăng 92,91%), quỹ dự phịng tài chính tăng 146 triệu đồng (tăng 48,28%), ngồi ra các quỹ khác tăng 858 triệu đồng, tương ứng là tăng 101,40% so với đầu năm. Xét về tỷ trọng ta thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn vào cuối năm đã giảm 1,79% so với đầu năm, sự suy giảm này chủ yếu là do tỷ
trọng nguồn vốn kinh doanh giảm 1,32% và tỷ trọng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm 1,28%.
⇒ Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn cĩ hiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động, việc gia tăng các quỹ thể hiện tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm.
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận
được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 73,82 đồng. Đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 75,60 đồng. Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 1,78% so với đầu năm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 23.954 triệu đồng, tức là tăng 25,60%. Nguyên nhân của sự biến động này là do:
Bảng 2: Bảng phân tích vốn tín dụng và ngồn vốn đi chiếm dụng năm 2003 Đơn vị tính: Triệu đồng
% Theo qui mơ
chung Chênh lệch CHỈ TIÊU Đầu năm Cuối năm 2002 2003 Tuyđối ệt Tươđống i Vay ngắn hạn 25.214 38.516 18,34% 23,21% 13.302 52,76% Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - - - Nợ dài hạn 19.485 26.375 14,17% 15,90% 6.890 35,36% Nguồn vốn tín dụng 44.699 64.891 32,51% 39,11% 20.192 45,17%
_Phải trả cho người bán 448 - 0,33% - (448) -100,00% _Người mua trả tiền trước - - - - - - _Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 997 401 0,72% 0,24% (596) -59,80% _Phải trả cơng nhân viên 452 160 0,33% 0,10% (292) -64,61% _Phải trả cho các đơn vị nội bộ 42.274 58.391 30,75% 35,19% 16.118 38,13% _Các khoản phải trả, phải nộp khác 1.408 1.161 1,02% 0,70% (247) -17,52% Nợ khác 11.215 441 8,16% 0,27% (10.773) -96,07%
Nguồn vốn tín dụng cuối năm tăng 80.192 triệu đồng, tức là tăng 45,17% so với đầu năm, nếu xét về kết cấu là tăng 6,60%(39,11% - 32,51%), trong đĩ chủ yếu là do doanh nghiệp tăng các khoản vay: vay ngắn hạn tăng 52,76% và vay dài hạn tăng 35,36%. Như
vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng về giá trị và cả về tỷ trọng, đây là hiện tượng hợp lý vì trong giai đoạn doanh nghiệp đang mở rộng qui mơ hoạt động và lượng vốn tự cĩ lại khơng đủ trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp cĩ đủ lượng vốn phục vụ cho kinh doanh. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp vay quá nhiều thì rủi ro sẽ cao, doanh nghiệp cĩ thể mất khả năng chi trả.
Nguồn vốn đi chiếm dụng tăng 3.762 triệu đồng, tức là tăng 6,62% so với đầu năm, nhưng xét về kết cấu thì giảm 4,81%(36,50% - 41,31%) trong tổng nguồn vốn, trong đĩ tất các các khoản mục trong nguồn vốn đi chiếm dụng đều giảm, chỉ cĩ các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ là tăng. Điều này chứng tỏ trong năm 2003 doanh nghiệp chiếm dụng vốn của các đơn vị nội bộ để bổ sung vốn kinh doanh, mặt khác thể hiện ở thời điểm cuối năm doanh nghiệp chấp hành kỷ luật tín dụng và kỷ luật thanh tốn, làm nghĩa vụ của mình
đối với ngân sách nhà nước tốt hơn so với đầu năm.
Tĩm lại , qua quá trình phân tích trên ta thấy qui mơ của doanh nghiệp ngày càng tăng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn thì lại giảm thể hiện tính chủđộng trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm. Mặt khác các khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu khơng tốt vì nĩ cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang cĩ chiều hướng giảm dần, do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.
1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh. Đồng thời nĩ cịn dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng cĩ hợp lý và hiệu quả hay khơng.
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủđảm bảo trang trải cho các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà khơng cần phải đi vay và chiếm dụng, tuy nhiên cân đối này chỉ mang tính lý thuyết. Để cĩ thể hiểu rõ tình hình thực tế tài doanh nghiệp ta xét các quan hệ cân đối sau:
1.2.1. Quan hệ cân đối 1: Cân đối giữa B.Nguồn vốn với (I + II + IV + (2,3)V + VI)A.Tài sản + (I + II + III)B.Tài sản: VI)A.Tài sản + (I + II + III)B.Tài sản:
Bảng 3: Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu B.Nguồn vốn (I+II+IV+(2,3)V+VI) A.Tài sản + (I+II+III)B.Tài sản Chênh lệch
Đầu năm 36.000 56.805 (20.804)
Cuối năm 40.477 87.006 (46.529)
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng nguồn vốn tự cĩ của doanh nghiệp khơng đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp và lượng vốn thiếu hụt này lại cĩ chiều hướng tăng, cụ thể là ở thời điểm đầu năm lượng vốn thiếu là 20.804 triệu đồng, đến thời
điểm cuối năm lượng vốn thiếu khơng những khơng cải thiện mà cịn tăng lên 46.529 triệu
đồng. Từ phân tích trên ta thấy rõ nhu cầu vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng dần, chính vì lẽđĩ để cĩ đủ vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh được bình thường liên tục, doanh nghiệp phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác.
1.2.2. Quan hệ cân đối 2: Cân đối giữa [(1,2)I + II]A.Nguồn vốn và B.Nguồn vốn với (I + II + IV + (2,3)V + VI)A.Tài sản + (I + II + III)B.Tài sản: vốn với (I + II + IV + (2,3)V + VI)A.Tài sản + (I + II + III)B.Tài sản:
Bảng 4: Bảng phân tích quan hệ cân đối 2 Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu ((1,2)I+II)A.Nguồn vốn + B.Nguồn vốn (I+II+IV+(2+3)V+VI) A.Tài sản + (I+II+III)B.Tài sản Chênh lệch Đầu năm 80.699 56.805 23.894 Cuối năm 105.368 87.006 18.362
Kết quả phân tích thể hiện lượng vốn vay và vốn tự cĩ của doanh nghiệp khơng chỉđủ
trang trải cho hoạt động kinh doanh mà cịn thừa vốn (ở thời điểm đầu năm lượng vốn thừa là 23.894 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm lượng vốn thừa là 18.362), lượng vốn thừa này bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh tốn, trả trước cho người bán, tạm ứng, tài sản sử dụng vào việc thế chấp, ký quỹ, ký cược,…Tuy nhiên vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng cĩ chiều hướng giảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp cĩ cố gắng trong việc thúc đẩy quá trình thu hồi nợ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu khả quan đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3. Quan hệ cân đối 3: Phân tích tính cân đối giữa tài sản lưu động với nợngắn hạn và giữa tài sản cốđịnh với nợ dài hạn: ngắn hạn và giữa tài sản cốđịnh với nợ dài hạn:
Bảng 5: Bảng phân tích quan hệ cân đối 3 Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Đầu năm Cuối năm TSLĐ & ĐTNH 93.750 93.863 NỢ NGẮN HẠN 70.792 98.629 Chênh lệch 22.958 (4.767) TSCĐ & ĐTDH 43.742 72.060 NỢ DÀI HẠN 19.485 26.375 Chênh lệch 3.473 (31.142)
Qua bảng phân tích ta nhận thấy ở thời điểm đầu năm, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ
ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng lớn hơn nợ dài hạn, như vậy phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn và nợ dài hạn được trang trải từ nguồn vốn chủ sở
hữu. Điều này chứng tỏ là vào thời điểm đầu năm 2003 cơng ty giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn.
Đến thời điểm cuối năm 2003, lượng nợ ngắn hạn lại lớn hơn 4.767 triệu đồng so với tài sản ngắn hạn, như vậy cĩ một phần tài sản ngắn hạn được doanh nghiệp chuyển sang tài trợ cho tài sản dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng giữđược quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Mặc dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp hoặc cĩ mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh tốn nên dễ dẫn
đến những hành vi vi phạm nguyên tắc tín dụng, tăng áp lực thanh tốn và cĩ thểđưa đến tình hình tài chính xấu. Do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần bố trí lại cơ cấu vốn sao cho hợp lý.
2. Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn: 2.1. Bố trí cơ cấu tài sản:
2.1.1. Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:
Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:
TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn / Tổng tài sản = Tổng tài sản