Giải pháp 2 Nguồn cung ứng lao động

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 59 - 61)

Nhu cầu về học sinh phổ thơng tốt nghiệp cấp 3, hoặc đã học xong cấp 3

Vừa qua, Ban Quản lý các KCX, KCN TP.H CM đã tiến hành một đợt khảo sát thực tế tại khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung nhằm nắm bắt nhu cầu lao động và phương hướng đào tạo lao động trong thời gian sắp tới. Ý kiến khá tập trung được tổng hợp lại là: các doanh nghiệp sẽ tiếp tục mơ thức “ tuyển học sinh phổ thơng mới ra tr ường cĩ kiến thức vững chắc để đào tạo tại xí nghiệp thành lực lượng cơng nhân và kỹ thuật viên vận hành thiết bị của chính các xí nghiệp này sau khi đãđược đào tạo ”.

Lực lượng học sinh này bao gồm cả nguồn tại chỗ của Thành phố cũng như nguồn từ các địa phương. Yêu cầu cơ bản nhất của các nhà tuyển dụng lực lượng này là chất lượng giáo dục phổ thơng đảm bảo và kiến thức ngoại ngữ để đảm bảo khả năng giao tiếp.

Dựa vào khả năng vốn cĩ của Thành phố về giáo dục phổ thơng và dựa vào triển vọng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, nỗ lực tập trung cịn lại là tạo cho được sự chuyển biến mạnh mẽ trong học sinh, h ướng mạnh việc lập thân, lập nghiệp qua con đường trực tiếp học tập kỹ thuật nghiệp vụ tại xí nghiệp và trực tiếp tham gia vào vận hành các dây chuyền sản xuất vật chất.

Điều mấu chốt ở đây là thay đổi cho được nếp nghĩ, từ đĩ người lao động cĩ sự dấn thân thực sự. Nhưng sự chuyển biến cần cĩ chỉ cĩ thể đ ược tác động của xã hội từ nhiều phía: Nhà nước, nhà trường, gia đình,đồn thể, . . .

Về nguồn lao động từ các địa ph ương

Nguồn cung ứng này đã hình thành trong nhiều năm qua, dựa vào các lợi thế so sánh sau đây:

- Trong tồn bộ nền kinh tế, lao động từ các nguồn địa ph ương cĩ “ giá ” phần nào thấp hơn Thành phố, xuất phát từ sự khác nhau về trìnhđộ phát triển, giá cả sinh hoạt địa phương, về mức chi tiêu xã hội . . .

- Các đối tượng ở địa phương cĩ ít cơ hội chọn lựa hơn so với đối tác ở Thành phố.

- Yêu cầu giúp đỡ gia đình của lao động từ đại phương rõ ràng là cao hơn, bức thiết hơn . . .

Từ đĩ, với những nhà sử dụng lao động, lao động từ địa ph ương cĩ lợi thế cần cù, chịu khĩ, bám việc, bám xí nghiệp, dễ bảo . . . Tính đến cuối năm 2007, theo báo cáo của Phịng Quản lý lao động thì lao động nhập cư khoảng 174.086 người, chiếm tỷ lệ 70%.

Tuy nhiên, từ năm 2000 vai trị của nguồn này đã thay đổi đáng kể, thể hiện ở chỗ càng ngày càng cĩ nhiều lao động địa phương ở lại làm việc trong các cơ sở cơng nghiệp tại địa phương của họ.

Nhu cầu lao động đãđược đào tạo từ các trường, lớp

Đây mới là nhu cầu thực sự của các doanh nghiệp trong các khu, vì như đã trình bàyở phần trước, số lượng lao động cĩ học vấn phổ thơng ( ch ưa cĩ tay nghề ) được tuyển dụng là để đào tạo ra lao động lành nghề. Điểm đặc thùở đây

là việc đào tạo được chính người sử dụng lao động thực hiện tại hiện tr ường sản xuất.

Lý do vì sao các doanh nghiệp phải tự đảm đương cơng việc đào tạo tại chỗ đã khá rõ ràng với mọi người. Đĩ là những lao động kỹ thuật xuất thân từ hệ thống đào tạo hiện hữu khơng đápứng được yêu cầu của sản xuất.

Vì vậy, khi hệ thống đào tạo đáp ứng được nhu cầu thực tế của sản xuất thì người sử dụng lao động ắt sẽ chuyển đổi mục tiêu từ chỗ “ tuyển dụng để tự đào tạo cho đúng mục đích sử dụng ” sang “ c ơ bản dựa vào sự đào tạo của các trường, lớp, trung tâm ” kết hợp với “ bổ túc ” tại chỗ; hoặc “ đào tạo ” tại các trường lớp, trung tâm kết hợp với sự cộng tác, phối hợp hiệu nghiệm của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)