Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu đ-ợc thu thập từ các
nguồn có sẵn, đó chính là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số liệu thứ cấp, tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn từ sổ sách, văn bản, tài liệu ở cơ sở liên quan đến vấn đề nghiên cứu nh- các sách báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của nhà n-ớc có liên quan đến vấn đề trang trại, các công trình nghiên cứu khoa học đã đ-ợc công bố, các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp, cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh.
Các số liệu thứ cấp đ-ợc thu thập trong đề tài này là các số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ nh- khí hậu, đất đai, dân số… Các số liệu thứ cấp đ-ợc sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu lên những thông tin chung nhất về địa bàn nghiên cứ và khái quát về tình hình phát triển trang trại của tỉnh Thái Nguyên và Huyện Đồng Hỷ qua các năm.
Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu đ-ợc thu thập trực tiếp
ban đầu từ đối t-ợng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài đ-ợc thu thập từ các chủ trang trại ở huyện Đồng Hỷ. Nó đ-ợc sử dụng trong giai đoạn tiến hành phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ. Để thu thập đ-ợc số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra đ-ợc lập sẵn. Phiếu điều tra để điều tra từng trang trại đ-ợc chuẩn bị tr-ớc, bao gồm các nội dung:
- Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại nh-: Họ tên, tuổi, dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, loại hình trang trại, năm thành lập, số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang bị t- liệu sản xuất.
- Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại nh- các yếu tố sản xuất, vốn, kỹ thuật, lao động. Tình hình các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị.
- Những thông tin về ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn của chủ trang trại. Sự giúp đỡ của chính quyền địa ph-ơng, của nhân dân với vấn đề trang trại, các chính sách của Đảng và nhà n-ơc về trang trại.
Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA): Đến tại địa bàn nghiên
cứu để quan sát thực tế, phỏng vấn trang trại và cán bộ địa ph-ơng để thu thập thông tin về trang trại và tình hình địa ph-ơng, từ đó nắm bắt một cách t-ơng đối thông tin về tình hình cơ bản nh- thu nhập, nhân khẩu, lao động, đất đai, chi phí sản xuất…của trang trại.
Ph-ơng pháp chuyên khảo: Đ-ợc dùng trong nghiên cứu toàn diện và
chi tiết các trang trại và các mối quan hệ trong quá trình sản xuất có hiệu quả của các trang trại. Từ đó, làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng và định h-ớng giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng.
Ph-ơng pháp chuyên gia: Là việc tranh thủ ý kiến đóng góp của các
chuyên gia (những ng-ời am hiểu về trang trại), thông qua tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp của họ trong đánh giá cũng nh- đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho các trang trại của huyện Đồng Hỷ.
Ph-ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo đ-ợc dùng trong giai đoạn phân tích thực trạng sản xuất của các trang trại và giai đoạn đầu của việc lựa chọn để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sản xuất của trang trại.