0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Kiến nghị đối với cơng ty Tường An

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 1996-2006 (Trang 82 -82 )

IV. KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TRỂN KHAI CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

1. Kiến nghị đối với cơng ty Tường An

1.1. Trong các chiến lược đã đề xuất, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà Dầu Tường An cĩ thể lựa chọn một số chiến lược trọng tâm. Việc lựa chọn các chiến lược là tùy vào mục tiêu của doanh nghiệp và nguồn lực nội tại.

1.2. Trong thực hiện chiến lược sản phẩm, điều quan trọng là Cơng ty luơn biết tự đổi mới chính mình để tạo sự khác biệt về phong cách, về văn hố. Tuyệt đối tránh việc lao vào các cuộc cạnh tranh, coi trọng việc tìm khe hở thị trường. Mục tiêu cao nhất chính là thoả mãn khách hàng để tăng doanh số và lợi nhuận mới thực sự cần thiết 1.3. Việc tạo đa dạng hố sản phẩm việc đổi mới hình thức mẫu mã, bao bì ấn tượng đẹp mắt là rất cần thiết, nhưng tránh tạo ra quá nhiều nhãn hiệu vì như thế người tiêu dùng sẽ khĩ nhận biết thương hiệu. Hiện nay Cơng ty Dầu Tường An cĩ rất nhiều loại với nhiều tên gọi khác nhau như dầu Cooking oil, dầu Vạn Thọ, dầu mè, dầu phộng, dầu nành và hai dịng sản phẩm cao cấp là dầu VIO, dầu Season. Chúng ta đã thấy tiềm ẩn nguy cơ lu mờ thương hiệu chính. Vấn đề là chất lượng sản phẩm, sự đổi mới nội dung bên trong tạo ra ấn tượng mà người tiêu dùng nhớ mãi chứ khơng phải là việc thay đổi hình thức bên ngồi.

1.4. Yếu tố con người chính là yếu tố quyết định sự thành cơng trong thực thi chiến lược. Đội ngũ hoạch định chiến lược và các cán bộ của các đơn vị chức năng là những người sẽ đưa các chiến lược vào hoạt động thực tiễn. Vì vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ này chính là nền tảng để triển khai thành cơng các chính sách. Những doanh nghiệp lớn như Coca Cola, Unilever, Procter & Gamble, Mercedes, Việt Tiến, Cái Lân,…đều thành cơng nhờ yếu tố con người. Các cơng ty này trả lương cao, đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật và các kỹ năng dịch vụ khách hàng. Họ tạo ra mơi trường làm việc đầy thử thách, trao quyền cho nhân viên giải quyết các vấn đề của khách hàng, cĩ quyền đưa ra những quyết định độc lập. Do đĩ, việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng những nhu cầu nhân sự hiện tại cũng như trong tương lai của Dầu Tường An phải được chú trọng, đặc biệt là:

• Thường xuyên tuyển dụng bổ sung

• Tạo cho nhân viên một sự thoải mái trong phong cách làm việc

• Tạo điều kiện để nhân viên cĩ thể gặp gỡ, giao lưu với nhau, tạo một bầu khơng khí hồ đồng, đồn kết, một mơi trường cho sự hăng say làm việc.

2. Các kiến nghịđối với chính phủ

2.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp về việc đào tạo cán bộ, thơng qua các hình thức như: tổ chức tập huấn kiến thức quản lý, hội thảo chuyên đề, xây dựng hệ thống đào tạo chuyên ngành cơng nghệ thực phẩm.

2.2. Hồn chỉnh qui hoạch các vùng kinh tế, trong đĩ cĩ qui hoạch vùng nguyên liệu cho chế biến dầu thực vật. Nghiên cứu tuyển chọn các cây nguyên liệu cĩ hiệu quả và phù hợp với điều kiện Việt nam.

2.3. Quản lý thị trường tốt để chống hàng gian, hàng giả trên cơ sở sự chuẩn hĩa về tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm dầu thực vật

2.4. Tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ cho các doanh nghiệp di dời khỏi các khu dân cư, đơ thị và phát triển những dự án xử lý chất thải theo những cơng nghệ tiên tiến nhất đảm bảo an tồn cho mơi trường.

2.5. Hỗ trợ về thơng tin thị trường thế giới cho các doanh nghiệp, đặc biệt là về biến động giá cả, sản lượng tiêu thụ, dự báo xu thế thị trường

KT LUN

Trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải cĩ chiến lược phù hợp. Cơng ty Dầu Tường An cũng khơng ngoại lệ.

Nghiên cứu chiến lược phát triển của Dầu Tường An cho thấy, Cơng ty đã bước đầu quan tâm đến xây dựng chiến lược. Tuy nhiên, tính phù hợp và khả thi chưa thật sự tốt. Cơng trình nghiên cứu này đã tập hợp các nguyên lý xây dựng chiến lược (chương 1), đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của Cơng ty (chương 2). Tình hình xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược của cơng ty cịn nhiều hạn chế như: chưa tồn diện, thực hiện chưa triệt để, quá trình kiểm tra và điều chỉnh chưa tốt (chương 3). Trong những năm tới, mơi trường phát triển của Cơng ty Dầu Tường An là tương đối thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng thị trường lớn, cơng nghệ chế biến ngày càng hiện đại. Nguồn lực của Tường An cũng tương đối mạnh, đủ sức cạnh tranh trong điều kiện mới. Với tình hình đĩ, thơng qua việc sử dụng các cơng cụ hoạch định chiến lược, chúng tơi đề xuất 2 nhĩm chiến lược (chiến lược chung và chiến lược chức năng). Những chiến lược cần được nhấn mạnh là: phát triển sản phẩm, liên kết với các cơng ty dầu thực vật, tìm nguồn nguyên liệu ổn định, tăng cường quảng bá thương hiệu. Trong hoạch định chiến lược, Luận văn khơng coi trọng chiến lược cạnh tranh mà tập trung vào chiến lược phát triển sản phẩm (nhằm né tránh đối đầu trực tiếp với các hãng trong ngành).

Do nhiều khĩ khăn, Luận văn chưa thể giải quyết thấu đáo một số vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lược cho Dầu Tường An. Sẽ là rất tốt cho Cơng ty Dầu Tường An nếu triển khai được các nghiên cứu về phát triển thị trường thế giới, xác định thị trường mục tiêu, hoạch định thêm các chiến lược chức năng. Hy vọng rằng, những vấn đề trên sẽ được Cơng ty Dầu Tường An ý thức đầy đủ và giải quyết triệt để trong thời gian tới.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Phạm Tuấn Cường (2001), Kế hoạch kinh doanh, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM.

2. PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, TP.HCM.

3. TS. Nguyễn Thành Hội, TS.Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lược kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Don Taylor and Jeanne Smalling Archer (2004), Để cạnh tranh với những người khổng lồ, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP.HCM.

7. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizell (1997), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê.

8. Ian Chaston (1999), Marketing định hướng vào khách hàng, NXB Đồng Nai. 9. Michael E.Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, NXB Tổng hợp, TP.HCM. 10. Stephen J.Wall and Shannon Rye (1995), The New Strategists, The Free Press. 11. Wchan Kim and Reneé MauBozgne (2006), Chiến lược đại dương xanh, NXB

Tri thức.

12. Chiến lược kinh doanh hiệu quả, First News và NXB Tổng hợp TP.HCM. 13. Trang web: www.cailan.com

15. Trang web: www.crmvietnam.com 16. Trang web: www.dangdinhtram.itgo.com 17. Trang web: www.goldenhope.com.vn 18. Trang web: www.tuongan.com

19. Trang web: www.unicom.com.vn

20. Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Vegetable_fats_and_oils 21. Trang web : www.knowledgeofhealth.com

PH LC 1


QUY HOCH PHÁT TRIN NGÀNH DU THC VT

VIT NAM ĐẾN NĂM 2010

Ngày 8 tháng 3 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp đã ký quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010

BỘ TRƯỞNG BỘ CƠNG NGHIỆP

Căn cứ Nghịđịnh số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cơng nghiệp;

Căn cứ Cơng văn số 5810/VPCP-NN ngày 21 tháng 11 năm 2003 của Văn phịng Chính phủ về việc thơng báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ “Giao Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp thẩm định và phê duyệt Dự án Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt nam đến năm 2010;

Căn cứ các văn bản gĩp ý cho Dự án của các Bộ, ngành: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ hỗ trợđầu tư phát triển;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Cơng nghiệp Tiêu dùng và Thực phẩm,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010 nội dung sau:

1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển

a. Quan điểm phát triển ngành:

Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nguyên liệu trong nước, gắn cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu. Huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tếđể phát triển ngành.

b. Định hướng chiến lược phát triển ngành:

Phát triển ngành theo hướng đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, chủđộng hội nhập thơng qua áp dụng cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Đẩy mạnh phát triển các loại cây cĩ dầu cĩ hiệu quả

kinh tế cao, cĩ khả năng cạnh tranh thành các vùng nguyên liệu lớn. Nghiên cứu tuyển chọn các cây cĩ dầu chủ lực cho ngành. Thực hiện việc xây dựng một số cơ sở ép, trích ly dầu thơ quy mơ lớn, hiện đại tại các cảng, ban đầu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu sau đĩ thay dần bằng nguyên liệu trong nước.

c. Các mục tiêu chủ yếu phát triển ngành thời kỳ 2001-2010: Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng và phát triển ngành Dầu thực vật đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế

biến sản phẩm cuối cùng. Tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong nước để sản xuất dầu thơ và cung cấp khơ dầu cho ngành chế biến thức ăn gia súc. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành để phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010

A B C 1 2 1 Giá trị sản xuất cơng nghiệp (Giá cốđịnh 1994) Tỷđồng 4.000- 4.500 6.000- 6.500 2 Tốc độ tăng trưởng GTSXCN %/ năm 13-14 7,5-8,5 3 Sản lượng dầu tiêu thụ 1000 tấn 420-460 620-660 - Trong đĩ: để xuất khẩu 1000 tấn 80-100 80-120 4 Dầu thơ sản xuất trong nước 1000 tấn 70-75 210-220 5 Cơng suất tinh luyện dầu 1000 tấn 663 783 6 Cơng suất ép, trích ly dầu thơ 1000 tấn ng. liệu 628,6 933-1.306 7 Sản lượng hạt ép, trích ly dầu 1000 tng. liệu n 253,1-261,9 526-675 8 Tỷ trọng dầu thơ trong nước % 14,3 - 15 18,3 - 33 2. Quy hoạch vùng nguyên liệu

a. Quan điểm và định hướng phát triển:

Tập trung khai thác diện tích trồng các loại cây cĩ dầu năng suất cao, chất lượng tốt hiện cĩ để

nâng cao sản lượng nguyên liệu cho chế biến. Quy hoạch mở rộng diện tích các cây cĩ dầu truyền thống thành các vùng nguyên liệu tập trung đểđáp ứng một phần nguyên liệu cho chế

biến Dầu thực vật. Đầu tư mở rộng và hình thành các vùng chuyên canh các loại cây cĩ dầu theo hướng sản xuất hàng hố để cĩ thể cạnh tranh với các nước trong khu vực. Phát triển cây cĩ dầu gắn liền với chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo; gắn với chương trình trồng 5 triệu ha rừng của Chính phủ.

b. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu:

Các cây cĩ dầu chủ yếu ở nước ta cĩ thể lựa chọn là: đậu tương, lạc, vừng, dừa, sở, trẩu, bơng và cám gạo. Riêng cây hướng dương cần trồng thử nghiệm đại trà mới cĩ cơ sởđể lập kế

hoạch phát triển.

Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đến năm 2010 như sau:

Loại cây cĩ dầu 2005 2010 Diện tích gieo trồng (1.000 ha) Khối lượng để chế biến dầu (1.000 tấn) Diện tích gieo trồng (1.000 ha) Khối lượng để chế biến dầu (1.000 tấn) 1 2 3 4 5 Đậu tương 169,10 29,17 205,00-400,00 433,20 31,40- Lạc 302,40 15,90- 368,60 32,90-

17,80 47,20 Vừng 49,90 10,80-17,73 58,10 28,50-35,10 Dừa (copra) 151,00 39,32 159,10 39,36-53,30 Sở 20,00 0,90 100,00 18,00- 72,00 Cám gạo - 150,00 - 300,00 Trẩu - 1,80 28,00 12,60 Bơng 60,00 30,00 150,00 90,00

Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển các loại cây cĩ dầu đến năm 2010:

- Vốn đầu tư trồng lạc, vừng, đậu tương: 1.537,6 - 2.652,6 tđồng - Vốn đầu tư trồng dừa: 394,0 - 399,8 tỷđồng - Vốn đầu tư trồng và chăm sĩc cây sở, trẩu: 680,8 tỷđồng Tổng cộng: 2.612,4 - 3.733,2 tỷđồng

3. Quy hoạch phát triển cơng nghiệp chế biến Dầu thực vật

a. Quy hoạch khâu tinh luyện dầu:

Để phù hợp với các mục tiêu phát triển ngành đã đề ra ở trên, dự kiến cân đối phát triển cơng suất tinh luyện dầu và nhu cầu Dầu thực vật đến năm 2010:

Năm Tổng nhu cầu

(tấn/năm) luyCơng suện (tấn/nt tinh ăm)

2005 448.950 663.000

2010 638.600 783.000

Quy hoạch đến năm 2010:

- Đưa nhà máy tinh luyện dầu Bình Dương cơng suất 120.000 tấn/năm của cơng ty DASO vào hoạt động (năm 2004).

- VOCARIMEX đầu tư di chuyển Nhà máy dầu Tường An và kết hợp xây dựng mới nhà máy tinh luyện dầu tại khu cơng nghiệp Phú Mỹ 1, thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cơng suất

180.000 tấn/năm. Vốn đầu tưước khoảng 300 tỷđồng.

- VOCARIMEX đầu tư xây dựng mới nhà máy tinh luyện dầu tại Cảng Dầu thực vật, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, hoặc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tầu cơng suất 180.000 tấn/năm, vốn đầu tư ước khoảng 300 tỷđồng.

b. Quy hoạch khâu ép và trích ly:

Theo tính tốn, đến năm 2005, nguồn nguyên liệu trong nước mới đáp ứng được từ 14,3-15% nhu cầu của ngành, năm 2010, cĩ thểđáp ứng được từ 18,3-32,6% nhu cầu. Để các vùng nguyên liệu cĩ điều kiện phát triển, các nhà máy ép, trích ly dầu thơ cần đi trước một bước. Giai đoạn đầu cĩ thể sử dụng nguyên liệu nhập (đậu tương), sau đĩ từng bước thay thế bằng nguyên liệu trong nước.

Quy hoạch cơng suất ép và trích ly dầu thơ như sau: Năm Cơng suất trích ly (tấn ng.liệu/năm) Cơng suất ép (tấn ng.liệu/năm) Tổng cơng suất (tấn ng.liệu/năm) 2005 420.000 208.600 628.600 2010 660.000 - 900.000 273.100 - 406.000 933.100 - 1.306.000 Đến năm 2005:

- Đầu tư phục hồi và nâng cấp thêm một số nhà máy và xưởng ép dầu sẵn cĩ tại các địa phương (12 cơ sở), dự kiến vốn đầu tư khoảng 10 tỷđồng.

- Đưa nhà máy trích ly dầu cám và các loại hạt khác cơng suất 120.000 tấn/năm tại Cần Thơ vào hoạt động (trong năm 2003).

- Đầu tư xây dựng mới nhà máy trích ly đậu nành tại Cảng Dầu thực vật Nhà Bè, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, hoặc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, cơng suất 300.000 tấn/năm, vốn đầu tư khoảng 300 tỷđồng.

- Xây dựng xưởng phân loại và ép dầu vừng tại An Giang, cơng suất 10.000 tấn/năm, vốn

đầu tư khoảng 4 tỷđồng.

Đến năm 2010:

- Đầu tư nâng cấp mở rộng 5 xưởng ép dầu tại các địa phương, vốn đầu tư dự kiến 20 tỷ đồng.

- Đầu tư mở rộng Nhà máy trích ly dầu cám và hạt cĩ dầu Cần Thơ lên gấp đơi, vốn

đầu tưước khoảng 60 tỷđồng.

- Đầu tư xây mới một nhà máy trích ly dầu đậu nành tại Quảng Ninh, cơng suất 240.000 tấn/năm, vốn đầu tưước khoảng 180 tỷđồng.

- Đầu tư xây mới 2 nhà máy trích ly dầu đậu nành tại Thanh Hố, Hà Tĩnh, cơng suất 120.000 tấn/năm, vốn đầu tư khoảng 100 tỷđồng.

- Đầu tư xây mới thêm 3 xưởng ép dầu tại: Hà Giang, cơng suất 5.000 tấn/năm; Sơn La, cơng suất 30.000 tấn/năm, Bình Thuận, cơng suất 5.000 tấn/năm, vốn đầu tưước khoảng 16 tỷđồng.

- Đầu tư mở rộng các xưởng ép dầu tại: Bình Định (lên 60.000 tấn/năm), Đak Lak (lên 30.000 tấn/năm)); Đồng Nai (lên 20.000 tấn/năm), Bình Dương lên 60.000 tấn/năm. Tổng vốn

đầu tư khoảng 62 tỷđồng.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 1996-2006 (Trang 82 -82 )

×