Nộidung cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính đối với đơnvị SNCT

Một phần của tài liệu 252903 (Trang 48 - 50)

SNCT

Tự chủ ở đây đ−ợc hiểu là tự chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn và về tài chính trong nguồn thu hợp pháp, trong bố trí sắp xếp lao động nhằm mục đích tiết kiệm các khoản chi quản lý và chi nghiệp vụ, tăng thu sự nghiệp và nâng cao chất l−ợng dịch vụ do đơn vị cung cấp, phấn đấu tăng thu sự nghiệp từ đó có thể tăng l−ơng và tăng quỹ cho đơn vị và cán bộ CBCNVC theo quy định của Nhà n−ớc.

Theo cơ chế hiện hành đơn vị SNCT đ−ợc Nhà n−ớc cho phép thu từ phí và lệ phí để hoạt động. Một số các khoản thu chủ yếu đ−ợc Chính phủ quy định trong các quyết định cụ thể nh− sau:

- Thu học phí: Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 70/1998/QĐ - TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông t− số 54/TTLT/Bộ GDĐT - TC của Liên Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Tài chính h−ớng dẫn thực hiện thu chi và quản lý học phí ở các cơ sở Giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

- Về thu một phần viện phí: Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95 - CP, ngày 27/8/1994 về việc thu một phần viện phí y tế, Nghị định số 33/CP ngày 23/5/1995 sửa đổi điểm 1 và điều 6 Nghị định số 95 - Chính phủ, Thông t− Liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 của Liên Bộ Tài chính - Lao động TBXH - Ban Vật giá Chính phủ h−ớng dẫn thực hiện thu một phần viện phí.

Ngoài học phí và viện phí các đơn vị có thu phí nh− phí lệ phí kiểm dịch thực vật; phí lệ phí kiểm dịch thú y, lệ phí kiểm tra chất l−ợng vệ sinh thuỷ sản, kiểm tra an toàn thực phẩm. Theo Pháp lệnh phí và lệ phí và Nghị định số 57/2000/NĐ - CP ngày 3 tháng 6 năm 2000 về h−ớng dẫn Pháp lệnh phí và lệ phí thuộc Ngân sách Nhà n−ớc .

Nguồn thu từ phí và lệ phí do Nhà n−ớc quy định là một nguồn thu rất quan trọng và ngày càng lớn trong việc đảm bảo hoạt động cho các đơn vị SNCT. Tuy nhiên, trong thực tiễn quản lý, tình trạng phân phối, sử dụng nguồn thu còn tuỳ tiện, không công bằng dẫn đến tham ô, tiêu cực, không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc trở thành vấn đề cần đ−ợc giải quyết.

Từ những bất cập trên đây trong quản lý tài chính của đơn vị SNCT, Chính phủ đã có Nghị định 10/2002/NĐ- CP ngày 16/1/2002 “Chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT” và Bộ Tài chính đã ban hành thông t− số 25/2002/TT- BTC ngày 21/3/2003 h−ớng dẫn Nghị định 10 nêu trên . Nội dung cụ thể cơ chế quản lý tài chính SNCT nh− sau:

- Đơn vị đ−ợc mở hai loại tài khoản sau đây:

+ Tài khoản tại hệ thống Kho Bạc Nhà n−ớc bao gồm: TK hạn mức kinh phí phản ánh mức dự toán kinh phí đ−ợc ngân sách Nhà n−ớc giao; TK tiền gửi Kho Bạc phản ánh hoạt động thu chi của các khoản phí, lệ phí do Nhà n−ớc quy định.

+ Tài khoản tiền gửi ngân hàng để phản ánh các hoạt động cung ứng dịch vụ.

Nội dung phản ánh của hai loại tài khoản trên đây đ−ợc h−ớng dẫn tại thông t− số 81/2002/TT- BTC ngày 16/9/2002 của Bộ Tài chính về h−ớng dẫn kiểm soát chi của Kho Bạc Nhà n−ớc đối với cơ quan hành chính Nhà n−ớc và đơn vị thực hiện chế độ tài chính sự nghiệp có thu:

- Hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ của đơn vị SNCT đ−ợc mở rộng phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của đơn vị, đ−ợc tự chủ trong sử dụng tiền

khấu hao và thanh lý TSCĐ phục vụ cho hoạt động của đơn vị (đổi mới thiết bị, trả nợ ngân hàng);

- Đ−ợc tự chủ tài chính trong thực hiện nhiệm vụ và đ−ợc cấp kinh phí ổn định trong 3 năm đối với đơn vị trang trải một phần kinh phí;

- Đ−ợc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với các quy định của Nhà n−ớc;

- Đ−ợc thực hiện trả l−ơng theo cơ chế tự chủ (không quá 2,5 lần đối với đơn vị tự trang trải toàn bộ chi phí; không quá 2 lần đối với đơn vị trang trải một phần chi phí);

- Đ−ợc trích lập và sử dụng các quỹ: quỹ dự phòng, ổn định thu nhập; quỹ khen th−ởng; quỹ phúc lợi và quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.

2.2.2.2. Những kết quả và hạn chế trong thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị SNCT

Một phần của tài liệu 252903 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)