Vai trị của kiểm sốt chất lượng đối với sự phát triển, hồn thiện

Một phần của tài liệu 210698 (Trang 29)

nghề nghiệp kiểm tốn:

Ngay từ khi ra đời cho đến những năm đầu thế kỷ 20, việc kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn chưa được quan tâm đúng mức. Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, nhiều vụ gian lận về tài chính đã dẫn đến sự sụp đỗ của các tập

đồn lớn trong đĩ cĩ lỗi rất lớn của các cơng ty kiểm tốn thì chất lượng kiểm tốn

đã trở thành một nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại hay phá sản của một cơng ty kiểm tốn.

tác kiểm sốt chất lượng là một bộ phận khơng thể thiếu trong tổng thể dịch vụ kiểm tốn. Nếu các chuẩn mực kiểm tốn là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm tốn thì riêng các quy định của chuẩn mực kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn sẽ giúp nâng cao khả năng áp dụng các chuẩn mực này vào thực tế .

Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của thị

trường tài chính, thị trường chứng khốn, chất lượng dịch vụ kiểm tốn phải ngày càng được nâng cao. Cĩ thể nĩi, cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn là một cơng cụ giúp tăng cường chất lượng các thơng tin niêm yết trên thị trường chứng khốn, từ đĩ gĩp phần ổn định và phát triển thị trường chứng khốn. Ngược lại, nếu cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn khơng đáp ứng được với sự phát triển của nền kinh tế và khơng đáp ứng được nhu cầu thơng tin của cơng chúng thì sẽ cản trở việc phát triển thị trường chứng khốn.

Hơn nữa nhờ cĩ cơng tác kiểm sốt chất lượng mà các nhà quản lý cĩ thể

nhận thấy những yếu kém trong quy trình kiểm tốn để từ đĩ cĩ thể nhanh chĩng

đưa ra những biện pháp giải quyết kịp thời, hạn chế được những hậu quả nghiêm trọng xảy ra, luơn kiện tồn lại bộ máy tổ chức nhằm cung cấp cho khách hàng một dịch vụ ngày càng tốt hơn. Qua đĩ, ta cĩ thể thấy cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt

động kiểm tốn đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình phát triển thị trường và hồn thiện nghề nghiệp kiểm tốn.

1.5.3. Các cấp độcủa hệ thống kiểm sốt chất lượng:

Hoa Kỳ và Pháp là hai quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường lâu đời và phát triển. Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn đều bao gồm hai cấp độcơ bản sau:

1.5.3.1. Kiểm sốt chất lượng từbên ngồi:

Kiểm sốt chất lượng từ bên ngồi thường bao gồm:

- Kiểm sốt hệ thống: là việc xem xét cách thức tổ chức của cơng ty kiểm tốn,

đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của Nhà nước và Hội nghề nghiệp trong quá trình hoạt động và cung cấp dịch vụ của cơng ty kiểm tốn, đồng thời chỉ ra được những điểm mạnh và những yếu kém trong các phương pháp và quy trình

kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn. Kiểm sốt hệ thống được tiến hành dựa trên cơ sở các quy tắc và chuẩn mực nghề nghiệp, do đĩ các kiểm sốt viên phải dựa vào các quy tắc và chuẩn mực nghề nghiệp để đánh giá xem phương pháp tổ chức của cơng ty kiểm tốn cĩ cho phép thực hiện được các nghiệp vụ của mình một cách hợp lý hay khơng.

- Kiểm sốt kỹ thuật: là việc lựa chọn một số hồ sơ kiểm tốn nhằm đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp. Việc chọn hồ sơ kiểm tốn được dựa trên cơ sở kết luận từ cuộc kiểm sốt hệ thống, đặc biệt cần chú ý đến các điểm mạnh yếu mà kiểm tra hệ thống đã chỉ ra, cũng như các chương trình do cơng ty kiểm tốn đảm nhận được tiến hành dựa trên các chuẩn mực và quy tắc hiện hành. Kiểm sốt kỹ thuật được tiến hành dựa trên các quy tắc và chuẩn mực nghề nghiệp cĩ hiệu lực tại thời điểm tiến hành các nghiệp vụ.

1.5.3.2. Kiểm sốt chất lượng từ bên trong:

Để thực hiện cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn từ bên trong, các cơng ty kiểm tốn thường thiết lập các chính sách và thủ tục kiểm sốt tập trung vào:

- Đạo đức nghề nghiệp;

- Kỹ năng và trình độ của nhân viên kiểm tốn;

- Tuân thủ một cách đầy đủ theo các chuẩn mực nghề nghiệp đã qui định. Việc kiểm tra này thường được tiến hành bởi một nhân viên cĩ trình độ cao hơn.

1.5.4. Vai trị của Hội nghề nghiệp, Nhà nước trong kiểm sốt chất lượng:

Qua nghiên cứu kinh nghiệm kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn của một số quốc gia trên thế giới cho thấy cĩ hai mơ hình chính đĩ là: mơ hình tựkiểm sốt và mơ hình theo luật định. Mơ hình tự kiểm sốt là việc kiểm sốt chất lượng được tiến hành bởi hội nghề nghiệp mà tiêu biểu là Hoa Kỳ và mơ hình theo luật định là việc kiểm sốt chất lượng được tiến hành dựa trên cơ sở sắc lệnh của Chính phủ tiêu biểu là Pháp. Tuy nhiên đến năm 2002, mơ hình tự kiểm sốt đã cĩ những thay đổi nhất định thơng qua sự can thiệp nhất định của Nhà nước. Như vậy cĩ thể

sốt nhằm nâng cao chất lượng hoat động kiểm tốn.

Ngồi ra, tại hai quốc gia khi tiến hành kiểm sốt chất lượng đối với các cơng ty niêm yết, thường cĩ sự kết hợp giữa hội nghề nghiệp và ủy ban chứng khốn. ỞHoa Kỳ đĩ là Ủy ban giám sát hoạt động kiểm tốn (PCAOB), ở Pháp đĩ là Ủy ban kiểm tra quốc gia về hoạt động kiểm tốn (CENA). Như vậy khuynh hướng chung để kiểm sốt chất lượng cho các cơng ty niêm yết thường phải cĩ sự

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM

2.1. Đặc điểm hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam:

Hoạt động Kiểm tốn độc lập Việt Nam ra đời và phát triển từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ chế độ kế hoạch hĩa sang nền kinh tế thị trường và đặc biệt sau khi luật đầu tư được ban hành vào năm 1989 nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Tháng 5 năm 1991, hoạt động kiểm tốn độc lập ra đời được đánh dấu bằng sự thành lập của hai cơng ty kiểm tốn đầu tiên trực thuộc Bộ tài chính là Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO), Cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn (AASC) với 13 nhân viên. Sự ra đời của hai cơng ty nĩi trên đã tạo tiền đề cho sự ra đời của các cơng ty kiểm tốn tiếp theo bởi sự hoạt động tích cực và cĩ hiệu quả cũng như đáp ứng được nhu cầu địi hỏi cấp thiết của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới.

Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam trong thời gian này ngồi việc được Chính phủ hỗ trợ một cách tích cực, sự nỗ lực khơng ngừng của các cá nhân và tổ chức trong nước, mà cịn nhờ sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các tổ chức nghề nghiệp quốc tế, đặc biệt là cĩ sự tham gia của các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới như: Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young (EY), KPMG, Pricewaterhouse Coopers (PWC). Các cơng ty này trong thời gian đầu đã đưa những phương pháp, cách thức tổ chức quản lý hiện đại và những phương pháp đào tạo nhân lực mang chất lượng quốc tế du nhập vào thị trường kiểm tốn Việt Nam, khi họ tiến hành hoạt động trong lĩnh vực này.

2.1.1. Các quy định pháp lý:

Quy định pháp lý đầu tiên liên quan đến hoạt động kiểm tốn độc lập là nghị định số 07/CP của Chính phủ ra đời ngày 29/01/1994. Tiếp theo đĩ, các nghị định và thơng tư khác lần lượt ra đời như sau:

- Năm 1994: Bên cạnh Nghị định số 07/CP quy định về Kiểm tốn độc lập trong nền kinh tế quốc dân cịn cĩ Thơng tư số 22 TC/CĐKT hướng dẫn thực hiện Nghị định 07/CP; Quyết định số 237 TC/CĐKT ban hành Quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ kiểm tốn viên.

- Năm 1997: Thơng tư số 60 TC/CĐKT hướng dẫn kế tốn và kiểm tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, yêu cầu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phải được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn độc lập hàng năm. Lần đầu tiên, văn bản pháp lý về kiểm tốn dùng các thuật ngữ kiểm tốn như “báo cáo kiểm tốn”, “trung thực và hợp lý”, “tuân thủ các nguyên tắc kế tốn”, “mâu thuẫn lợi ích trong việc cung cấp các dịch vụ tư vấn”. Tuy nhiên Thơng tư này chưa đưa ra định nghĩa cho các thuật ngữ đĩ.

- Năm 1999: Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/9/1999 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 4 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 1; Quyết định số 322/1999/QĐ-NHNN về kiểm tốn nội bộ các tổ chức tín dụng, Quyết định này hầu như chỉ nhắc lại các vấn đề về “tiêu chuẩn kiểm tốn viên, quyền và nghĩa vụ của kiểm tốn” như trong Nghị định số 07/CP năm 1994, nhưng cĩ bổ sung thêm phần “thủ tục bổ nhiệm đơn vị kiểm tốn”, thủ tục bổ nhiệm đơn vị kiểm tốn phải cĩ sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Năm 2000: Quyết định số 38/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 6 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 2.

- Năm 2001: Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 6 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 3.

- Năm 2003: Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 5 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 4; Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28/11/2003 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 6 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 5.

- Năm 2004: Nghị định số 105/2004/NĐ-CP về Kiểm tốn độc lập (thay thế cho Nghị định số 07/CP năm 1994); Thơng tư số 64/2004/TT-BTC hướng

dẫn Nghị định số 105/2004/NĐ-CP; Quyết định số 59/2004/QĐ-BTC ban hành Quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ kiểm tốn viên và chứng chỉ hành nghề kế tốn.

- Năm 2005: Quyết định số 03/2003/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 6 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 6; Nghị định số 133/2005/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 105/2004/NĐ- CP; Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 về việc ban hành và cơng bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam; Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC ngày 29/12/2005 của Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 4 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 7.

Về cơ bản, hệ thống văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành đã tương đối hồn chỉnh, tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của các tổ chức kiểm tốn độc lập, việc hình thành đội ngũ kiểm tốn viên, bồi dưỡng, thi tuyển cấp chứng chỉ và quản lý đội ngũ kiểm tốn viên, từ đĩ tạo mơi trường lành mạnh cho sự nghiệp hoạt động và phát triển nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn, cũng như từng bước mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ kiểm tốn.

2.1.2. Hoạt động của tổ chức nghề nghiệp:

Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA - Vietnam Association of Certified Public Accountants) là tổ chức thành viên của Hội kế tốn và kiểm tốn Việt Nam (VAA). VAA được thành lập chính thức vào năm 1994, đây chỉ là một tổ chức mang tính quần chúng, do những người hành nghề kế tốn, kiểm tốn thành lập.

Sự ra đời của các quy định pháp lý như Luật bảo hiểm, Luật tín dụng, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ “về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần”,... đã làm cho hoạt động kiểm tốn ngày càng mở rộng. Hoạt động kiểm tốn ngày càng mở rộng nhưng bộ máy quản lý hành chính Nhà nước thì khơng thể mở rộng theo, song song đĩ theo cam kết của Chính phủ Việt Nam với các tổ chức quốc tế (WTO, WB,...) trong quá trình hội nhập Bộ tài chính sẽ chuyển giao chức năng quản lý hành nghề kế tốn, kiểm tốn cho Hội nghề nghiệp.

Với những yêu cầu trên, VACPA đã ra đời vào 15/4/2005, hoạt động với mục đích là: Tập hợp, đồn kết các kiểm tốn viên; Duy trì, phát triển nghề nghiệp, nâng cao trình độ và danh tiếng kiểm tốn viên, nâng cao chất lượng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhằm gĩp phần tăng cường quản lý kinh tế, tài chính cho các doanh nghiệp và đất nước; mở rộng quan hệ hợp tác, hội nhập với các tổ chức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn ở các nước trong khu vực và thế giới.

2.1.3. Hình thức pháp lý của các cơng ty kiểm tốn độc lập:

Khi mới ra đời, các cơng ty kiểm tốn được thành lập dưới dạng doanh nghiệp Nhà nước. Sau khi cĩ Luật Doanh nghiệp ra đời vào năm 1999 thì số lượng các cơng ty kiểm tốn tăng nhanh một cách đáng kể và chủ yếu được thành lập dưới dạng cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Đến năm 2004, Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của chính phủ về kiểm tốn độc lập cĩ hiệu lực, chỉ cho phép thành lập mới cơng ty kiểm tốn dưới hai hình thức là cơng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, số lượng cơng ty được thành lập giảm đáng kể. Trước tình hình đĩ, để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kiểm tốn trở lại, ngày 31/10/2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định 133/2005/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung nghị định số 105/2004/NĐ-CP quy định “Doanh nghiệp kiểm tốn được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật theo các hình thức: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam; chuyển đổi Doanh nghiệp nhà nước kiểm tốn, cơng ty cổ phần kiểm tốn đã thành lập và hoạt động chuyển đổi theo một trong ba hình thức doanh nghiệp quy định như trên” [17], kết quả là số lượng các cơng ty kiểm tốn đã tăng nhanh trở lại.

Tính cho đến tháng 3 năm 2007 cả nước đã cĩ 126 cơng ty kiểm tốn độc lập thuộc đủ các thành phần kinh tế, gồm cĩ 3 cơng ty là doanh nghiệp Nhà nước (AASC, AISC và ACC), 95 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 4 cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi (E&Y, PwC, KPMG và G.T), 9 cơng ty cổ phần và 15 cơng ty hợp doanh. Trong đĩ cĩ 12 cơng ty đã trở thành thành viên của các hãng kiểm tốn quốc tế lớn trên thế giới (xem phụ lục 1).

2.1.4. Các dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn độc lập:

Vào năm 2002, do sự sụp đổ của các cơng ty hàng đầu trên thế giới trong đĩ cĩ lỗi của cơng ty kiểm tốn và đặc biệt sự sụp đổ của cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen, các quốc gia trên thế giới đã đưa ra quy định khơng được cung cấp đồng thời dịch vụ kiểm tốn và phi kiểm tốn. Vào năm 2004, Nhà nước đã ban hành Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004, trong đĩ cĩ quy định:

- Doanh nghiệp kiểm tốn được đăng ký thực hiện các dịch vụ kiểm tốn sau: Kiểm tốn báo cáo tài chính; kiểm tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ

Một phần của tài liệu 210698 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)