Giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý

Một phần của tài liệu 210636 (Trang 40 - 47)

quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.(Từ tháng 6/1991 đến nay)

Trong giai đoạn này, cùng với sự kiện nổi bật là cơ chế vận hành nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều sự kiện quan trọng khác xảy ra, ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng phát triển kế tốn:

- Sự ra đời của Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, theo Nghị định số 34/CP ngày 27/5/1995.

Thành lập Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp là một bước quan trọng nhằm từng bước xĩa bỏ cơ chế chủ quản trong lĩnh vực

quản lý vốn, tài sản, thực hiện nguyên tắc một đầu mối cho chức năng quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp .

- Việc áp dụng từ năm 1993 hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thay cho hệ thống cân đối kinh tế quốc dân (MPS) theo Quyết định 183/TTg ngày 25-12- 1992 của Thủ tướng Chính phủ.

Sự kiện này địi hỏi hệ thống kế tốn nĩi chung và hệ thống báo cáo kế tốn nĩi riêng phải cung cấp được những thơng tin phục vụ cho việc lập các chỉ tiêu theo hệ thống tài khoản quốc gia.

- Việt Nam từng bước hội nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực: [16]

* Tháng 11-1992: Nhật bắt đầu nối lại viện trợ cho Việt Nam, Mỹ cũng từng bước nới lỏng lệnh cấm vận.

* Tháng 10-1993: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), rồi Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) lần lượt cơng bố tiếp tục cho Việt Nam vay trở lại cho các dự án phát triển.

* Cuối năm 1993, Câu lạc bộ Paris gồm các nước tài trợ và các định chế tiền tệ quốc tế quyết định tái tài trợ cho Việt Nam 1,8 tỷ USD, rồi đến cuối 1994 lại quyết định tài trợ tiếp 2 tỷ USD.

* Trong năm 1993: các nhà lãnh đạo Việt Nam đi cơng du ở một loạt nhiều nước Tây Âu, Bắc Aâu, Đơng Á, Trung đơng, Đơng Nam Á và Châu Úc.

* Tháng 02-1994: Mỹ chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và 02-1995 hai bên mở văn phịng liên lạc tại hai thủ đơ.

* Trong năm 1994: Nhiều vị nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng đến thăm Việt Nam.

* Tháng 7-1995: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, sau khi tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (gọi tắt là Hiệp ước Bali) và trở thành quan sát viên của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á-ASEAN (7- 1992).

Để hội nhập vào thế giới và khu vực, địi hỏi Việt Nam phải chuyển biến về nhiều mặt, trong đĩ cĩ kế tốn nĩi chung và hệ thống báo cáo kế tốn nĩi riêng.

Chính những thay đổi của mơi trường kế tốn trên địi hỏi phải cĩ một sự cải cách hệ thống kế tốn nĩi chung và hệ thống báo cáo kế tốn nĩi riêng.

Quan điểm định hướng đổi mới được nêu ra trong “Đề án đổi mới cơng tác kế tốn và kiểm tốn trong nền kinh tế quốc dân” là:

- Đổi mới chế độ kế tốn phải được thực hiện một cách căn bản trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực và thơng lệ kế tốn nền kinh tế thị trường, xĩa bỏ các yếu tố của cơ chế kế hoạch hĩa tập trung trong kế tốn.

- Đổi mới chế độ kế tốn phải hướng theo một mơ hình kế tốn kinh tế thị trường tiên tiến và phổ biến trên thế giới, cĩ tính tới điều kiện và khả năng thực tế của ta và yêu cầu quản lý của ta.

- Đổi mới chế độ kế tốn phải phù hợp và phục vụ cĩ hiệu quả cho việc thu nhận các chỉ tiêu của hệ thống tài khoản kế tốn quốc gia (SNA), phải được tiến hành đồng bộ và cùng với việc đổi mới các cơ chế chính sách liên quan trước hết là cơ chế tài chính doanh nghiệp.

- Đổi mới chế độ kế tốn phải theo hướng tin học hĩa và hiện đại hĩa cơng tác kế tốn, đồng thời phải đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, vừa phục vụ được yêu cấu quản trị kinh doanh của cơ sở, vứa đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý và kiểm sốt vĩ mơ của Nhà nước; được quốc tế chấp nhận.

Trên tinh thần đĩ, từ giữa năm 1994, Ban cải cách kế tốn do Bộ tài chính thành lập đã tiến hành nghiên cứu và soạn thảo dự án cải cách hệ thống kế tốn doanh nghiệp. Sau nhiều lần dự thảo với sự tham gia tích cực của các nhà nghiên cứu, các chuyên gia lý luận và thực tiễn về kế tốn, Bộ tài chính đã cĩ quyết định số 1205 và 1206 TC/CĐKT ngày 14/12/1994 ban hành hệ thống tài khoản kế tốn và hệ thống báo cáo kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp được chọn thử nghiệm từ 01/01/1995.

Một số khác biệt giữa hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 1206-TC/CĐKT ngày 14/12/1994 của Bộ tài chính và hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18/4/1990 của Bộ tài chính được tĩm tắt ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Bảng so sánh hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 224- TC/CĐKT và 1206-TC/CĐKT Biến động Chỉ tiêu so sánh 224-TC/ CĐKT 1206- TC/ CĐKT Tăng (+) Tỷ lệ tăng (%) Giảm (-) Tỷ lệ giảm (%)

1. Số lượng báo biểu

2. Số lượng chỉ tiêu trên Bảng tổng kết tài sản (Bảng cân đối tài sản ) 4 100 4 75 +1 +31 +25 +31 -1 -56 -25 -56

Qua Bảng 2.3, chúng ta cĩ thể thấy rõ hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành theo Quyết định 1206-TC/CĐKT ngày 14/12/1994 của Bộ tài chính và hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18/4/1990 của Bộ tài chính Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18-4-1990 của Bộ Tài chính cĩ hai điểm cải cách lớn: (1) cắt giảm tồn bộ các thơng tin chi tiết khơng cần thiết và các thơng tin khơng cịn phù hợp trong mơi trường mới - chẳng hạn trên bảng tổng kết tài sản mới (Bảng cân đối tài sản) đã cắt giảm trên 50% chỉ tiêu loại này hoặc báo cáo “Chi phí sản xuất theo yếu tố” khơng xuất hiện trong hệ thống báo cáo kế tốn mới do các thơng tin này khơng cịn phù hợp trong điều kiện hạch tốn thống kê theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)...;(2) bổ sung và sắp xếp thơng tin làm cho thơng tin trở nên hữu ích cho các đối tượng sử dụng đã mở rộng: “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”- một cơng cụ hữu ích cho các đối tượng sử dụng trong việc đánh giá tình hình biến động tài chính của doanh nghiệp- lần đầu tiên được đưa vào hệ thống báo cáo kế tốn của Việt Nam ; hoặc trong số 75 chỉ tiêu trên bảng tổng kết tài sản mới (Bảng cân đối tài sản) đã cĩ 31 chỉ tiêu mới- hầu hết phản ánh những đối tượng kế tốn mới phát sinh trong mơi trường mới: các khoản đầu tư; các khoản dự phịng; các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược; tài sản cố định vơ hình; tài sản cố định đi thuê dài hạn; phân biệt rạch rịi nợ ngắn hạn, nợ dài hạn...; hoặc việc xác định lợi tức theo nhiều bước trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ...

Sau gần một năm thử nghiệm ở 642 doanh nghiệp với quy mơ rất khác nhau thuộc đủ các lĩnh vực kinh doanh, các thành phần kinh tế, đại diện cho hầu hết các ngành trong cả nước, hệ thống kế tốn thử nghiệm được đánh giá là “đã đáp ứng được địi hỏi về thơng tin và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong cơ chế quản lý kinh tế mới. Đồng thời, thực tế thử nghiệm cũng đã phát hiện những

bất hợp lý, nêu và đề xuất giải pháp xử lý các vấn đề vướng mắc do thực tế cuộc sống đặt ra từ doanh nghiệp cơ sở và những vấn đề đặc thù của ngành, lĩnh vực. Cĩ thể khẳng định, hệ thống kế tốn ban hành để thử nghiệm đã đi vào cuộc sống quản lý kinh tế của đất nước và được cuộc sống chấp nhận” [23]

Từ thực tế thử nghiệm, từ những ý kiến, những phương án, giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn doanh nghiệp đã được trao đổi rộng rãi, hệ thống kế tốn doanh nghiệp chính thức đã được ban hành theo Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính, áp dụng thống nhất trong cả nước từ 01-01-1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 được đưa vào sử dụng chính thức từ 1/1/1996 cho đến nay, về cơ bản đã thể hiện tư tưởng cải cách triệt để so với các hệ thống báo cáo kế tốn trước đây. Hệ thống báo cáo kỳ này dù khơng thay đổi về tổng số báo biểu nhưng về thực chất đã cĩ những thay đổi rất lớn về cả nội dung lẫn hình thức trình bày các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Biểu chi phí sản xuất theo yếu tố chuyển thành nội dung của báo cáo thuyết minh, xuất hiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cách trình bày các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phù hợp với thơng lệ quốc tế. Các nội dung của báo cáo thuyết minh bao gồm các nội dung quy định chứ khơng khơng phải các nội dung do doanh nghiệp tự quyết định.

Hê thống chế độ kế tốn 1141/TC/CĐKT tuy được thiết kế chủ yếu cho việc thực hiện kế tốn tài chính nhưng trong một chừng mực nhất định nào đĩ đã cĩ những gợi mở để các doanh nghiệp cĩ thể vận dụng vào việc thức hiện kế tốn quản trị mặc dù để thực hiện được kế tốn quản trị địi hỏi cịn phải cĩ rất

nhiều các điều kiện khác. Sự gợi mở này được thể hiện rõ nét nhất ở hệ thống chứng từ kế tốn và hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất.

Theo đĩ, trong hệ thống chứng từ: ngồi phân hệ chứng từ bắt buộc, cịn cĩ phân hệ mang tính hướng dẫn sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp. Đối với các chứng từ này, Nhà nước chỉ hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các doanh nghiệp trên cơ sở đĩ cĩ thể thêm bớt chỉ tiêu; hay thay đoi thiết kế lại biểu mẫu cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Cịn đối với hệ thống tài khoản kế tốn, thì việc sử dụng các tài khoản phản ảnh chi phí sản xuất kinh doanh (loại 6) tuy chỉ là các tài khoản trung gian trong quá trình tổng hợp chi phí nhưng vai trị hữu ích của nĩ nhằm cho biết được tỷ trọng của từng khoản mục chi phí trong giá thành, để người quản lý cĩ hướng quản lý và kiểm sốt chi phí, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế một hệ thống tài khoản kế tốn quản trị cĩ thể phân loại chi phí theo cách ứng xử của nĩ đối với mức độ hoạt động của doanh nghiệp.

Ngồi ra, theo tinh thần của Quyết định 1141/TC/CĐKT thì kế tốn chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm cũng cĩ sự thay đổi so với các hệthống chế độ kế tốn trước đây. Theo đĩ, giá thành sản xuất sản phẩm hồn thành hiện nay chỉ bao gồm 3 khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung mà khơng bao gồm chi phí quản lý xí nghiệp như trước đây, điều này là hồn tồn phù hợp với ý nghĩa và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm cũng như đáp ứng được nhu cầu quản trị nội bộ của doanh nghiệp.

Ở quyết định này, lần đầu tiên trong tiến trình lịch sử kế tốn Việt Nam, thuật ngữ “báo cáo tài chính” được sử dụng trong văn bản pháp quy về kế tốn. Cĩ thể nĩi Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ

tài chính là mốc lịch sử đánh dấu sự phân biệt chính thức kế tốn tài chính và kế tốn quản trị nĩi chung và hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị nĩi riêng.

2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG

Một phần của tài liệu 210636 (Trang 40 - 47)