0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Đánh giá chung về quy trình:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MỰC IN (Trang 29 -31 )

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MỰC IN

3.2.4: Đánh giá chung về quy trình:

Đối với phương án 1: trong giai đoạn đầu nước thải ra từ quá trình vệ sinh thiết bị sản xuất của nhà máy được trong giai đoạn xử lý nước thải tập trung, nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt được đưa trực tiếp bể lọc sinh học, như vậy tính chất và lưu lượng nước thải sẽ khơng được ổn định, và tại đầu ra nước thải chưa được qua khử trùng khi trong nước thải cĩ các vi khuẩn gây bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước của nguồn thải là tại sơng Đồng Nai (sơng chính của thành phố).

Đối với phương án 2: phương án này chỉ áp dụng cho riêng nước thải mực in cĩ cơng suất nhỏ. Quá trình sử dụng hệ thống sấy khơ bằng nhiệt để làm bốc hơi nước của nước thải sản xuất mực in , cịn lượng cặn (chính là chất lơ lửng và cặn từ màu của mực in) sẽ lắng cơ đặc lại tại hệ thống sấy khơ ấy, và chỉ cịn lại lượng cặn bùn nhỏ này. Để xử lý triệt để lượng cặn này được vận chuyển đến nơi xử lý bùn thải đặc biệt hay được đem đi chơn lấp an tồn.

Đối với phương án 3: là phương án được cải thiện từ phương án 1, trong phương án này được xây dựng bố trí thêm bể ổn định nhằm để ổn định lại chất lượng và lưu lượng nước thải trước khi xử lý lọc sinh học, và cả bể khử trùng cũng được lắp đặt trước khi dịng nước thải được thải ra ngồi để đảm bảo chất lượng nước thải ra đạt tiêu chuẩn. Quy trình đưa ra dựa trên phương pháp xử lý cổ điển, xử lý hố học và xử lý sinh học, nhưng cĩ phần cải tiến hơn. Đĩ là sự bố trí ống phân phối khí tại bể lọc sinh học tạo ra hai tầng vật liệu lọc sẽ giúp tạo ra 2 khu vực thể tích hiếu khí ở trên và thể tích kỵ khí ở dưới để đạt quá trình khử BOD, NO3-, P cĩ hiệu quả cao nhất.

Tuy vậy, cơng trình cũng cĩ nhược điểm cần quan tâm. Thời giai lưu nước tại các bể hơn lâu sẽ chiếm diện tích lớn hơn tại khu xử lý.

Đối với phương án 4: dựa vào quy trình của phương án 3 để so sánh hiệu quả xử lý nước thải của trạm và chi phí đầu tư của nhà máy giữa bể lọc sinh học và bể aerotank hoạt động từng mẻ (SBR). Trong phương án này, bể SBR hoạt động gián đoạn từng mẻ nên thời giai hoạt động của bể trong 1 ngày theo 5 giai đoạn cần xử lý (lưu nước, khuấy trộn, lắng, rút nước, rút bùn). Khi thiết kế bể earotank hoạt động từng mẻ, khơng cần xây dựng bể điều hồ lưu lượng và chất lượng, khơng cần xây dựng bể lắng đợt I và bể lắng đợt II. Nước thải chỉ cần qua song chắn rác, bể lắng cát, rồi nạp thẳng vào bể. Số lượng bể, thời gian nạp vào từng bể phụ thuộc vào cơng suất và sự dao động theo giờ của lưu lượng nước thải do ngưịi thiết kế tính tốn đề quyết định. Bể aerotank làm việc theo mẻ liên tục cĩ ưu điểm là khử các hợp chất chứa Nitơ, Photpho khi vẫn hành đúng các quy trình hiếu khí, thiếu khí và yếm khí.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MỰC IN (Trang 29 -31 )

×