Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn Hà Nội:

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 86 - 91)

địa bàn Hà Nội:

Việc đảm bảo cho đất đai đợc sử dụng theo đúng pháp luật, nhằm tạo đợc trật tự kỉ cơng trong quản lý sử dụng, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ đất đai, hình thành thị trờng bất động sản trên phạm vi cả nớc nhất là ở các đô thị lớn trong đó có Hà Nội là vấn đề hết sức bức xúc hịên nay. Từ thực trạng của công tác quản lý nhà n- ớc về đất đai trên địa bàn trong thời gian qua và các quan điểm quản lý, căn cứ vào pháp luật đất đai hiện hành, em xin đề xuất một số giải pháp sau:

1. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính:

-Đổi mới công tác cán bộ, nâng cao trình độ năng lực của ngời làm công tác địa chính. Bởi vì cán bộ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân cho nên cần phải đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ địa chính là yêu cầu cấp bách.

+ Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ làm công tác địa chính, trong đó chú trọng cả hai phẩm chất đạo đức chính trị và trình độ năng lực chuyên môn. Việc xây dựng và tiêu chuẩn hoá cán bộ có ý nghĩa lớn đối với việc đào tạo bồi dỡng, lựa chọn và sử dụng có hiệu quả cán bộ công chức địa chính trong quản lý nhà nớc về đất đai, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý.

+ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ địa chính, trang bị kiến thức quản lý đất đai trên bình diện rộng, làm cho cán bộ địa chính thấy vai trò vô cùng quan trọng của đất đai đối với nền kinh tế - chính trị - xã hội.

+ Đặc biệt chú trọng công tác địa chính ở cấp xã phờng, nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ địa chính ở cấp này bởi vì họ là những ngời hiểu sâu sắc các vấn đề quản lý và sử dụng đất đai trong quá khứ cũng nh ở hiện tại, các tâm t nguyện vọng của ngời sử dụng đất, các trờng hợp lấn chiếm đất đai, tranh chấp đất đai, vi phạm pháp luật đất đai trong địa phơng mình quản lý. Cán bộ địa chính cấp xã còn là ngời đầu tiên xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai nên nếu trình độ của họ yếu kém thì công tác quản lý đất đai sẽ không đạt hiệu quả. Mặt khác cần phải xác định họ là những công chức nhà nớc và làm việc lâu dài trong ngành địa chính, vừa chịu sự quản lý của cơ quan địa chính vừa chịu sự quản lý của UBND xã. Điều đó sẽ đảm bảo tính hệ thống và tính khách quan trong quản lý đất đai tại địa bàn cấp xã. Thờng xuyên bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho

các cán bộ địa chính xã về khoa học quản lý và sử dụng đất, về pháp luật đất đai trong cơ chế thị trờng.

Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính, nâng cao năng lực của họ sẽ làm cho việc giải quyết các quan hệ đất đai đợc hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về đất đai hiên nay.

2. Đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Quản lý chặt chẽ đất đai trên địa bàn thành phố theo pháp luật quy định đảm bảo mục tiêu quản lý đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất thông qua việc cấp giấy chứng nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, đồng thời theo dõi cập nhật thờng xuyên biến động về đất đai là một trong những nhiệm vụ chiến lợc của ngành địa chính và công tác quản lý đất đai của chính quyền địa phơng các cấp. Hiện nay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cha đợc hoàn thành, một số xã thuộc các huyện ngoại thành vãn cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là cấp giấy chứng nhậ quyền sử dụng đất theo nghị định 60CP vẫn còn chậm, gây lực cản trong giao dịch dân sự về mua bán nhà đất của các chủ thể trong thị trờng bất động sản. Bởi vậy để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần thực hiện những giải pháp sau:

- Cần phải đơn giản hoá căn cứ và thủ tục cấp giấy chứng nhận theo hớng coi trọng hiện trạng sử dụng đất hơn là tìm hiểu về ngọn ngành về lịch sử hình thành và phát triển của nó. Thực tế sử dụng đất ổn định, không tranh chấp, hoà thuận với xóm giềng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với nhà nớc là một cơ sở quan trọng chứng nhận quyền sử dụng đất chính đáng của ngời đó. Để làm đợc điều này nên đẩy mạnh hơn nữa vai trò của đơn vị chính quyền nhỏ nhất là UBND xã, phờng, thị trấn cùng với hệ thống cụm dân c và tổ dân phố cũng nh cảnh sát khu vực, những ngời hàng ngày lăn lộn với cuộc sống và biết rõ nhất tình hình sử dụng đất đai ở khu vực mình. Mặt khác trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, để có thể đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận thì không nên trông chờ vào sự hoàn hảo ngay từ đầu, nôn nóng muốn đạt thành tích cao mà phải đi từng bớc một và đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đề ra.

- Về chính sách truy thu các loại thuế: Chính sách thu tiền sủ dụng đất khi hợp thức hoá để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn quá cao. Tuy Thủ tớng chính phủ đã cho phép chậm nộp các khoản thu theo quy định của nhà nớc khi xét hợp thức hoá để cấp gíây đến nay vẫn đợc duy trì nhng vẫn còn tồn tại những điều bất hợp lý, để đợc cấp giấy, ngời dân phải nộp đầy đủ các khoản thu cho ngân sách nh tiền sử

dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, phạt tiền xây dựng không phép, sai phép, truy thu các loại thuế đất, lệ phí trớc bạ... Chính sách thu này không phù hợp vơí khả năng tài chính của ngời dân và khó có thể đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận đ- ợc. Bởi vậy giải pháp đặt ra là nhà nớc cần nghiên cứu các chế độ nhằm giảm bớt mức thu của từng khoản, nhà nớc xem xét cho ngời dân chậm nộp các khoản thu theo quy định của nhà nớc khi đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Về tài chính để phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Để kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ công tác quản lý đất đai đợc tốt cần phải đa công nghệ thông tin vào trong quá trình kê khai đăng ký. Để hoàn thiện hệ thống hồ sơ quản lý về đất đai thì công tác cấp giấy chứng nhận phải đ- ợc tiến hành trên quy mô lớn, khối lợng hồ sơ sẽ tăng lên rất nhiều và quản lý hồ sơ cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó đầu t tài chính vào công tác này là rất cần thiết, nó vừa đáp ứng đợc khối lợng công việc và nhu cầu quản lý đợc nhanh gọn, thông tin đ- ợc lu trữ an toàn. Bởi vậy để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, các cơ quan quản lý địa chính cũng nh UBND các quận, huyện cần tập trung tài chính cho công tác này và xin hỗ trợ về tài chính của cấp trên.

- Ngoài ra phải có sự phối hợp, giúp đỡ của cơ quan địa chính với UBND các quận, huyện về chuyên môn, thủ tục cấp giấy chứng nhận nhằm giải quyết nhanh các thủ tục, đơn giản hoá các thủ tục để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy. Sở Địa chính - Nhà đất phải tập trung chỉ đạo tới cấp cơ sở, đôn đốc các cơ sở thực hiện công tác này, tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn để có thể thực hiện đợc mục tiêu hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội.

Thực hiện giải pháp này sẽ giúp cho cơ quan địa chính hoàn thành đợc công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về đất đai, làm ổn định tình hình kinh tế chính trị xã hội và cuộc sống của ngời sử dụng đất.

3. Nâng cao ý thức pháp luật đất đai của các đối tợng sử dụng đất.

Hiện nay, ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý và sử dụng đất còn nhiều hạn chế làm ảnh hởng tới quản lý nhà nuớc về đất đai. Do đó phải nâng cao ý thức pháp luật đất đai cho các chủ thể này.

Việc nâng cao ý thức pháp luật đất đai của các cán bộ quản lý nhà nớc về đất đai và ngời sử dụng đất có tác dụng tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi, đảm bảo các quy

phạm pháp luật đất đai đợc thực hiện tốt hơn từ giai đoạn ban hành quy phạm pháp luật đất đai cho tới lúc áp dụng các quy phạm này.

Để nâng cao ý thức pháp luật đất đai, đảm bảo cho ý thức pháp luật đất đai trở thành nhân tố tác động có hiệu quả tới công tác quản lý thì cần phải tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho toàn thể cán bộ và nhân dân qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Đây là một biện pháp rất u việt vì nó có u thế về mặt không gian, thời gian và liên tục, đa pháp luật đất đai đến các đối tợng trong xã hội làm cho mọi ngời hiểu sâu sắc pháp luật đất đai, các nghị định của chính phủ, các quy định quản lý đất đai, các quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất từ đó làm cho ngời sử dụng đất nhận thức rõ đợc vai trò quan trọng của pháp luật đất đai trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của họ.

Nâng cao chất lợng giảng dạy môn pháp luật đất đai trong các trờng đại học. Với biện pháp này sẽ chuyển tải đợc một lợng lớn kiến thức về pháp luật đất đai cho sinh viên, làm cho họ hiểu đợc cả chiều rộng cũng nh chiều sâu của pháp luật đất đai. Đây là biện pháp có tính chiến lợc để nâng cao ý thức pháp luật đất đai bởi sinh viên là những cán bộ tơng lai của đất nớc.

Mặt khác để nâng cao ý thức pháp luật đất đai, góp phần quản lý đất đai có hiệu quả thì cũng phải đổi mới và tăng cờng công tác hoà giải các vụ tranh chấp đất đai ở cấp phờng xã thị trấn. Bởi vì thông qua hoà giải mà các cán bộ hoà giải đã vận dụng các quy phạm pháp luật đất đai để thuyết phục phân tích đúng sai. Trên cơ sở đó làm cho ngời sử dụng đất hiểu sâu hơn và có thái độ đúng đắn đối với pháp luật đất đai từ đó nâng cao ý thức pháp luật đất đai của họ.

4. Giải pháp về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất:

Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất là công cụ để nhà nớc quản lý đất đai, đảm bảo cho đất đai đợc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm. Công tác quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất đã đợc các ngành quan tâm và đạt đợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên vấn đề quy hoạch kế hoạch vẫn còn nhiều hạn chế nh quy hoạch sử dụng đất cha gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, tiến hành quy hoạch chậm lại thiếu công bố rộng rãi nên có một số đối tợng nắm đợc quy hoạch, kế hoạch đã lợi dụng để làm giàu. Quy hoạch, kế hoạch thiếu nghiên cứu một cách đồng bộ nên chắp vá sửa đi sửa lại nhiều lần Những khiếm khuyết này đòi hỏi phải có những giải pháp cụ thể về…

- Bổ sung thêm một số quy định vào luật đất đai hiện hành để xác định rõ hơn trách nhiệm và nghĩa vụ lập và thực hiện quy hoạch – kế hoạch của UBND các cấp.

- Bổ sung những quy định pháp lý để đảm bảo cho quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đợc công khai hoá, thực hiện đợc nguyên tắc dân chủ công khai trong quản lý và sử dụng đất. Quy định cụ thể chi tiết việc lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất trên toàn địa bàn thành phố, từng quận, huyện và đối với từng loại đất trong đó chú trọng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đô thị, quy định chi tiết hơn trình tự và thủ tục các bớc tiến hành trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Xác định nghĩa vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nớc quản lý đất đai và các cá nhân đợc trao quyền trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất.

- Xác định ranh giới cụ thể giữa các vùng để có quy chế đối với việc quy hoạch các vùng, các quận, huyện của thủ đô. Từ đó có sự kết hợp giữa các thành phố với các quận huyện để có thể thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể trên toàn địa bàn thành phố cũng nh quy hoạch từng vùng trên địa bàn.

- Có sự phân cấp mạnh hơn trong việc sử dụng các công cụ điều tiết nh hạn ngạch, thuế, lệ phí và nghĩa vụ tài chính để đảm bảo cho Hà Nội có một chế độ thực hiện quy hoạch. Sự phân cấp hợp lý sẽ đảm bảo đợc sự lựa chọn việc sử dụng đất đúng đắn và thực hiện có kết quả các chiến lợc phát triển của thành phố

5. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nớc.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai của chính quyền địa phơng các cấp và các cơ quan chuyên môn của thành phố. Kiểm tra việc giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để giải quyết các khiếu nại tố cáo đất đai, đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ việc tranh chấp đất đai kéo dài nhằm ổn định tình hình chính trị xã hội.

- Tăng cờng và tạo chuyển biến mới trong công tác giải quyết khiếu kiện, khiếu nại về lĩnh vực đất đai, góp phần quản lý trật tự đô thị, thống kê và phân loại các vụ tranh chấp đất đai để giải quyết các vụ nổi cộm, điểm nóng. Đẩy mạnh việc phân cấp và làm rõ trách nhiệm của các cấp các ngành trong công tác giải quyết tranh chấp khiếu nại đất đai.

- Tiến hành kiểm tra thanh tra về các hoạt động nghiệp vụ nh đo đạc, quy hoạch, thực hiện các chế độ chính sách, quy trình quy phạm kĩ thuật thống nhất của Tổng cục Địa chính ban hành về công tác này.

- Kiên quyết xử lý các vi phạm trong quản lý đất đai để tăng cờng pháp chế, thi hành nghiêm luật đất đai đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và đối với cả cán bộ công chức trong bộ máy quản lý, làm trong sạch bộ máy quản lý đất đai.

- Mặt khác khi thanh tra kiểm tra cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, xây dựng nội dung thanh tra rõ ràng, đẩy mạnh sự phối hợp giữa các cấp chính quyền một cách chặt chẽ đồng bộ. Cần phải tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra thờng xuyên, toàn diện, phát huy đợc vai trò của pháp luật, vai trò quản lý cua nha nớc đối với các vi phạm trong quản lý sử dụng đất.

- Xây dựng củng cố, kiện toàn tổ chức thanh tra từ Sở ĐCNĐ đến các phòng ĐC ở các quận huyện để cán bộ thanh tra có đủ khả năng, năng lực hoàn thành nhiệmvụ.

Thực hiện giải pháp này, sẽ làm cho hoạt động quản lý và sử dụng đất đợc trong sạch theo đúng các quy định của pháp luật, lấp kín đợc những kẽ hở trong pháp luật đất đai mà các đối tợng xấu có thể lợi dụng để đầu cơ trục lợi, từ đó góp phần nâng cao

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w