Định hớng sử dụngđất đến năm2010 và xa hơn.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã (Trang 61 - 65)

III. Xây dựng phơng án quyhoạch và kế hoạch sử dụng đất.

2.Định hớng sử dụngđất đến năm2010 và xa hơn.

Trên cơ sở quỹ đất đai năm 2000 của xã với hiện trạng sử dụng đất, định hớng phát triển kinh tế xã hội của xã trong giai đoạn mới, chủ trơng và chính sách đầu t phát triển kinh tế xã hội cho các xã, đồng thời dự trên cơ sở quy hoạch và định h- ớng của các ngành trên địa bàn xã có thê xây dựng định hớng sử dụng đất của các xã nh sau :

Về định hớng sử dụng đát ở các xã cần tận dụng đất vờn tạp còn rộng nằm trong khu dân c để t giãn đất ở. Đất vờn tạp của Hữu Khánh có 22,33 ha, Đồng Bục có 16,2ha.

Tận dụng đất đồi núi gần đờng, giao thông, tiện nguồn nớc sinh hoạt để chuyển sang đất ở đối với Đồng Bục còn Hữu Khánh cũng cần tận dụng các lô đất đồi núi để chuyển sang đất ở. Cả 2 xã cần hạn chế và nghiêm cấm việc chuyển đất nông nghiệp sang đất ở đặc biệt là đất lúa vì cả 2 xã hiện tại quỹ đất nông nghiệp còn hạn chế cần duy trì và tăng nguồn đất nông nghiệp còn hạn chế cần duy trì và tăng nguồn đất nông nghiệp để bảo đảm an toàn lơng thực tiêu chuẩn giao cấp mới bình quân của mỗi xã là 200m2/hộ.

b. Đối với đất chuyên dùng. + Đất xây dựng :

- Đất trụ sở của xã Đồng Bục nằm tại thôn Háng Cáu, hiện tại nhà xây dựng từ lâu, vừa nhỏ vừa bị xuống cấp không đáp ứng đợc nơi làm việc của Đảng ủy, ủy ban xã nên cần phải đợc xây dựng lại. Trên địa bàn xã cha có đất trụ sở của các thôn, trong tơng lai cần bố trí đất cho trụ sở các thôn hoạt động.

- Đất trạm y tế của Đồng Bục nằm cạnh trụ sở UBND xã, hiện tại diện tích cơ bản đảm bảo cho trạm y tế hoạt động nhng các phòng còn nhỏ hẹp nên cần phải xây dựng trạm mới. Còn trạm y tế của xã Hữu Khánh cha đợc xây dựng và còn sử dụng đất của UBND xã. Dự tính trong những năm tới sẽ tiến hành xây dựng ở khu đất cạnh đờng tỉnh lộ.

- Đất trờng học.

Hiện tại xã Đồng Bục có một trờng học cấp 1,2 với tổng số học sinh là 1.167 em. Tổng diện tích đất trờng học toàn xã là 0,8ha, bình quân đất trờng học/1 học sinh mới đạt 6,86m2/học sinh. Hiện tại một lớp mẫu giáo phải học nhờ một phòng của UBND xã, số học sinh ở xã cao do có thêm học sinh các xã bên học nhờ. Còn xã Hữu Khánh hiện tại có 2 trờng và 6 phân trờng với 14 phòng học, số học sinh tới trờng năm 2000 là 777 em bao gồm cả mẫu giáo; cấp 1,2. Tổng diện tích đất tr-

ờng học toàn xã là 5833m2, bình quân diện tích đất trờng học cho 1 học sinh là 7,5m2/1học sinh cao hơn xã Đồng Bục. Song theo chỉ tiêu đất trờng học do Bộ giáo dục quy định là 18m2/1học sinh và nếu tính khả năng học 2 ca do quỹ đất hạn chế thì ít nhất cũng phải đạt 9m2/1học sinh. Nh vậy cả 2 xã có đất dành cho trờng học còn thấp. Vì vậy định hớng năm 2010 cần phải mở rộng diện tích đất trờng học đảm bảo tiêu chuẩn 9m2/học sinh với tiêu chuẩn này Đồng Bục cần mở rộng diện tích trờng học thêm là 2,14m2/1học sinh và Hữu Khánh là 1,5m2/1học sinh. Để làm đợc nh vậy Đồng Bục cần xây dựng ít nhất 4 phòng học trên địa bàn đã có và bố trí tiện cho việc đi lại của học sinh mẫu giáo và cấp I nhng cơ sở vật chất quá kém, vì thế cần đợc đầu t nâng cấp.

- Đất giao thông :

Xã Đồng Bục cần phải nâng cấp, mở rộng đờng quốc lộ 4B đồng thời nâng cấp mở rộng các đờng vào thôn bản, đảm bảo sự đi lại giao lu thuận tiện. Còn xã Hữu Khánh trong những năm tới do cửa khẩu Chi Ma sẽ đợc đầu t xây dựng và phát triển thành khu kinh tế mỏ tơng tự cửa khẩu Tân Thanh. Khi đó lu lợng xe cộ và hàng hoá sẽ tăng mạnh vì thế tuyến đờng tỉnh lộ hiện tại sẽ trở nên chật hẹp. Dự kiến cần mở rộng mặt đờng và nắn các đoạn gấp khúc hạn chế tầm nhìn. Đồng thời mở rộng và nâng cấp các tuyến đờng liên thôn xã.

- Đất thủylợi :

Để đảm bảo đủ nớc tới tiêu cho các cánh đồng thì Đồng Bục cần xây dựng thêm trạm sơm, đồng thời nạo vét kênh mơng và nâng cấp đập hiện có.

Còn đối với xã Hữu Khánh hiện các hệ thống đập dâng và kênh mơng bị rò rỉ xuống cấp nghiêm trọng vì thế thiếu nớc tới cho sản xuất nông nghiệp nhất là vụ đông xuân, diện tích bỏ hoá khá nhiều. Để nâng cao hệ số sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng thì các công tác thủy lợi cần phải chú trọng. Trong những năm tới cần cải tạo mở rộng các công trình hiện có đồng thời xây mới trạm bơm ở Bản Hoi và phục hồi hệ thống kênh mơng ở khu vực này. Từng bớc tiến tới kiên cố hoá công trình thủy lợi.

- Đất nghĩa trang nghĩa địa :

Cả hai xã cha có đất nghĩa địa vì phong tục tập quán nên việc chôn cất nằm rải rác ở các quả đồi, không tập tủng nên dễ gây ô nhiễm. Vì vậy trong những năm tới cả 2 xã cần xác định các khu vực nghĩa địa cho từng thônb ản, từng bớc tiến hành quy tụ tập trung. Ngoài ra cần xây dựng đài tởng niệm và nghĩa trang liệt sỹ xã Hữu Khánh dự kiến 0,1 ha cho đất này.

c. Đối với đất nông nghiệp.

Sau khi nâng cấp hệ thống thủy lợi, đất nông nghiệp của các xã đợc cải tạo nh sau :

Đối với Đồng Bục : chuyển đất ruộng 2 vụ lên 3 vụ và 1 vụ lên 2 vụ. Đồng thời chuyển đất 1 vụ không hiệu quả sang trồng cây ăn quả tại khu vực ven suối Khuôn Van, Háng Cáu, Lăng Xè, Khòn Có, Khòn Chu. Chuyển đất lâm nghiệp trồng bạch đàn tha sang trồng cây ăn quả ở các thôn bản. Khai thác một phần đất ven suối sông sang trồng màu ở bãi ven sông Kỳ cùng đồng thời trồng cây ăn quả trên đất đồi cây cỏ lùm bụi.

Đối với xã Hữu Khánh đa cây vụ đông xuống chân ruộng 2 vụ nh khoai tây, ngô, khoai lang và rau màu các loại. Chuyển đất 1 vụ lên 2 vụ lúa ở các khu vực cánh đồng : Phiềng Phấy - Bản Quang, Bản Hiếng, Bản Hoi, Tằm Lốc. Chuyển đổi đất rừng tha và rừng trồng đến kỳ khai thác sang trồng cây ăn quả ở những khu vực đồi núi thấp gần nguồn nớc tới dự kiến khoảng 120 ha.

d. Đối với đất lâm nghiệp.

Khu vực đất đồi của Đồng Bục sau khi đa vào sản xuất nông nghiệp còn lại trồng rừng. Đồng thời đất núi cỏ xen cây lùm bụi từng bớc khoanh nuôi bổ sung phát triển thành rừng tự nhiên.

Trồng mới cây rừng ở các khu vực Pá Rị và khu đồi núi giáp xã Mẫu Sơn đối với Hữu Khánh. Đồng thời khoanh nuôi trồng mới các khu đồi cạnh đờng Bản Hoi - Tú Đoạn, khu đồi gần tỉnh lộ, khu đồi ở Pác Kiếng.

Dự kiến từ nay đến năm 2010, toàn bộ diện tích đồi núi hoang trong toàn xã sẽ đợc đa vào trồng mới và khoanh nuôi tái sinh rừng.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã (Trang 61 - 65)