4. 1 Trình độ và năng lực quản lý.
Mỗi một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển bền vững trên thị trờng thì phải luôn thích ứng đợc với môi trờng kinh doanh.Để thích ứng nhanh nhậy với môi trờng kinh doanh và đa ra những quyết định kịp thời, chính xác thì phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và năng lực quản lý của nhà quản lý doanh nghiệp. Bởi vậy các nhà doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc đa ra quyết định để quyết định đa ra là có hiệu quả và đúng đắn. Nhà quản lý cần cần phải đa ra những quyết định kịp thời, đúng lúc thì mới chớp đ… ợc cơ hội kinh doanh cũng nh mới đa ra đợc bớc đi đúng đắn. Điều đó mới giúp cho doanh nghiệp năng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thơng trờng.
Có thể nói rằng, trình độ và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh h- ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Nếu nhà quản lý doanh nghiệp có tài năng và trình độ sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đựoc những cơ hội trên thị trờng và đa ra chiến lợc kinh doanh có hiệu quả. Bởi vậy các nhà quản lý phải không ngừng trau dồi kiền thức của mình để nâng cao trình độ cũng nh năng lực quản lý.
4. 2 Nguồn nhân lực.
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có vốn lớn nhng mà nguồn nhân lực không đảm bảo cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty cũng không thể phát triển đợc bởi con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm:Bộ phận quản lý doanh nghiệp và nhân viên, đội ngũ ngời lao động. Bộ phận quản lý bao gồm ban giám đốc và các trởng phòng ban. Trong đó bộ phận quản lý của doanh nghiệp ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là bộ phận quan trọng và đứng đầu doanh nghiệp trực tiếp tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời đa ra những bớc đi cụ thể cho doanh nghiệp nhằm định hớng phát triển cho doanh nghiệp. Nếu nhà quản lý có trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh làm tăng lợi nhuận và lợi ích
lâu dài cho doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên thực tế cho thấy các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả là do trình độ quản lý của các doanh nghiệp kém. Và điều đó làm cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng phá sản, có rất nhiều doanh nghiệp tuy quy mô kinh doanh không lớn nhng trình độ quản lý tốt nên hoạt động kinh doanh vẫn có hiệu quả cao.
Có thể nói rằng vai trò của nhà quản lý là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nếu nh nhà quản lý có trình độ chuyên môn giỏi và khả năng lãnh đạo tốt, biết tổ chức phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp một cách nhịp nhành có hiệu quả thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cũng nh nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó đội ngũ công nhân viên của doanh nghiệp cũng có một vai trò hết sức quan trọng. Đội ngũ nhân viên có trình độ và tay nghề cao sẽ làm ra những sản phẩm có chất lợng tốt. Bởi họ là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp và ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp dù có chất lợng tốt nhất thế giới cũng không thể chiếm lĩnh đợc thị trờng nếu không dựa vào đội ngũ nhân viên khéo léo và nhiệt tình. Thiết bị máy móc hoàn hảo nhất cũng sẽ chỉ làm ra những sản phẩm hàng hoá xoàng xĩnh nếu thiếu những tay thợ khéo léo lành nghề. Thành công của doanh nghiệp không thể tách rời với yếu tố con ngời.
Vì vậy để ngời lao động nhiệt tình trong công việc cũng nh trung thành với công ty, thì các nhà quản lý phải có những chình sách đãi ngộ phù hợp để khuyến khích họ làm việc hăng say hơn trong công việc cũng nh họ sẽ coi doanh nghiệp nh gia đình mình và từ đó gắn bó với doanh nghiệp. Để làm đợc điều này rất khó đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải nâng cao khả năng quản trị của mình. Vì muốn khai thác và sử dụng các khác của doanh nghiệp một cách có hiệu quả thì trớc hết phải làm cho yếu tố con ngời biết cách làm việc có hiệu quả. Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
4.3.Chiến lợc kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh là kế hoạch tổng hợp toàn diện và thống nhất của doanh nghiệp.Nó định hớng cho sự tồn tại và phát triển,tìm ra những hớng đi hớng đi đứng đắn cho doanh nghiệp.Vì vậy chiến lợc kinh doanh là cần thiết và không thể thiếu.Những chiến lợc kinh doanh đó có thể nhằm vào một yêú tố hay toàn bộ yếu tố trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Với các doanh nghiệp sản
xuất chiến lợc đa ra có thể là chiến lợc về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng cò đối… với các doanh nghiệp thơng mại thì đó là các chiến lợc về giá, phơng thức tiêu thụ, các hoạt động hỗ trợ nh :quảng cáo, khuyến mại, giảm giá nhằm tăng doanh số… bán ra.
Nếu một doanh nghiệp không hiểu gì về về chiến lợc kinh doanh và không đa ra chiến lợc kinh doanh phù hợp cho mình thì doanh nghiệp đó sẽ không đi đúng h- ớng cũng nh kinh doanh sẽ không có hiệu quả.Do vậy khi doanh nghiệp đa ra chiến lợc kinh doanh đứng đắn cho mình thì góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh.
4.4. Máy móc thiết bị công nghệ.
Nhân tố máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hởng một cách trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó ảnh hởng quan trọng đến việc tạo ra sản phẩm. Công nghệ và kỹ thuật có hiện đại thì mới tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng và đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của khách hàng. Một sản phẩm đợc làm ra từ những dây truyền công nghệ hiện đại thì sẽ có chất lợng tốt hơn nhng giá thành sẽ cao hơn so với những sản phẩm đợc sản xuất trên dây truyền cũ. Bởi vậy nó ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm. Do vậy doanh nghiệp phải đa ra chính sách đầu t phù hợp cho cong nghệ. Nếu nh doanh nghiệp sử dụng công nghệ quá lạc hậu thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm và nh vậy việc bán sản phẩm của doanh nghiệp là rất khó. Vì vậy doanh nghiệp phải đầu t cải tiến máy móc và nhập những công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm. Một doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh cũng nh dành đợc u thế hơn trong kinh doanh.
4.5. Năng lực tài chính.
Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có vốn. Một doanh nghiệp muốn thực hiện đ- ợc chức năng và nhiệm vụ của mình phải có những tài sản nhất định đó là đất đai, nhà kho, vật t hàng hoá . Vốn là cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của… doanh nghiệp. Cổ nhân có câu buôn tài không bằng dài vốn. Vốn không chỉ là cơ sở vật chất mà còn là cơ sở giá trị của doanh nghiệp. Với t cách là cơ sở để mua và bán hàng hoá, vốn là một công cụ để tính toán. Trong kinh doanh các doanh nghiệp phải tạo lập đợc sự thích ứng giữa giá trị và hiện vật. Mặc dầu sự thích ứng giữa giá trị và hiện vật của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ không thể tuyệt đối đợc nh-
ng đảm bảo sự thích ứng này là một trong những yếu tố có tính quyết định thành công của hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Và doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này để đầu t cho hoạt động kinh doanh. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên liên tục doanh nghiệp cần phải huy động đủ nguồn vốn nh vậy mới có thể đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Bất cứ một hoạt động đầu t mua sắm trang thiết bị nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo đều phải tính toán dựa… trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính sẽ có khả năng trang bị các dây truyền công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm, giảm giá thành để mở rộng thị phần của doanh nghiệp rồi lại tăng giá để thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Từ đó duy trì, nâng cao sức cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
4.6. Chất lợng, giá cả, thơng hiệu, uy tín sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng các thông số có thể đo đợc hoặc có thể so sánh đợc thoả mãn những điều kiện kỹ thuật và những thông số nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Trong cùng một loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm nào tốt đáp ứng nhu cầu thì ngời tiêu dùng sẵn sàng mua với mức giá cao hơn. Bởi vì chất lợng sản phẩm luôn đi liền với giá cả sản phẩm. Một sản phẩm có chất lợng cao nhng giá thành cao thì sẽ không có khả năng cạnh cao bởi vì ngời tiêu dùng sẽ lựa chon những sản phẩm có chất lợng tơng đơng nhng giá thành rẻ hơn do đó khả năng cạnh tranh sẽ không cao. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới khâu tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của các yếu tố nh :công nghệ dây truyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý Chất l… ợng sản phẩm là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh. Mỗi loại sản phẩm có công dụng khác nhau nhng để đánh giá chất lợng có thể sử dụng các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu về công dụng :Nó thể hiện rõ tính năng và tác dụng của sản phẩm. Đây là chỉ tiêu quan trọng để giới thiệu cho ngời tiêu dùng biết công dụng của sản phẩm. Sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu mà khách hàng mong muốn sẽ có khả năng cạnh tranh cao.
- Chỉ tiêu thẩm mỹ:Thể hiện hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Chỉ tiêu này rất quan trọng đặc trng khả năng gợi cảm của sản phẩm. Sản phẩm có tính thẩm mỹ cao sẽ thu hút nhiều khách hàng mua sản phẩm.
- Chỉ tiêu về vệ sinh an toàn :Thể hiện cho tính vệ sinh an toàn của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng. Ngày nay ngời tiêu dùng rất coi trọng chỉ tiêu này để đánh giá sản phẩm. Họ sẽ chỉ sử dụng những sản phẩm có chất lợng cao, an toàn, vệ sinh …
Là một sản phẩm có chất lợng tốt thì phải đạt đợc ba tiêu chuẩn trên. Nếu hai sản phẩm có chất lợng tơng đơng thì sản phẩm nào có chất lợng cao hơn thì khả năng cạnh tranh cao hơn và với hai sản phẩm có chất lợng tơng đơng thì sản phẩm nào có giá rẻ hơn thì có sức cạnh tranh cao hơn. Nhng sản phẩm có giá rẻ phải có chất lợng tốt. Chất lợng và giá phải đi kèm với nhau. Vừa phải đáp ứng đòi hỏi mong đợi của khách hàng vừa phải phù hợp với khả năng chi trả của họ. Do vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải cân đối giữa giá cả và chất lợng có nh vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có hiệu quả.
Sản phẩm có chất lợng thì mới có uy tín trên thị trờng và đợc nhiều khách hàng biết đến và tin dùng. Vì vậy khi sản phẩm có uy tín trên thị trờng có nghĩa là sản phẩm có chất lợng cao và đợc đánh giá là tốt. Một doanh nghiệp vừa có uy tín vừa có thơng hiệu tốt trên thị trờng và đợc nhiều ngời biết đến thì doanh nghiệp đó có u thế về cạnh tranh. Bởi vậy, việc xây dựng đợc thơng hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp là rất cần thiết và cần phải quan tâm nhiều hơn.
4.7.Bản sắc văn hoá doanh nghiệp.
Đây là tài sản vô cùng quý giá của mọi doanh nghiệp, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng và ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bản sắc văn hoá nhân văn của doanh nghiệp hay nói cách khác đó là điều kiện sống tối u cho ngời lao động. Mỗi doanh nghiệp có những nét văn hoá riêng của mình. Và để tạo lập đợc một nét văn hoá riêng cho mình thì nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp:một mặt, nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận, mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho mọi thành viên tạo ra những cơ hội cần thiết để mỗi ngời nếu tích cực làm việc đều có thể thăng tiến và thành công.
Khi một doanh nghiệp có bản sắc văn hoá riêng nó sẽ làm cho ngời lao động gắn bó hơn với công việc và hăng say hơn trong lao động. Và trong suy nghĩ của mỗi nhân viên họ luôn tự hào về doanh nghiệp của mình, ở đó mỗi thành viên đều
để phát triển và để tự hoàn thiện bản thân. Có nh vậy ngời lao động mới cống hiến hết mình và từ đó nâng cao năng suất lao động cũng nh góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh. Đây là chìa khoá quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình và đặc biệt nâng cao góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Có thể nói rằng nghiên cứu vấn đề cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Từ đó làm cơ sở để phân tích thực trạng của doanh nghiệp và đa ra giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay.
Chơng 2
Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt.