Điều khiển lệnh trong ngôn ngữ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (Trang 64 - 68)

b. Phân tích mối quan hệ giữa các thực thể trong hệ thống

4.5.Điều khiển lệnh trong ngôn ngữ

1. Phát biểu IF:

IF điều khiển THEN

Các lệnh được thực hiện khi điều kiện thoả ELSE

Các lệnh được thực hiện khi điều kiện không thoả END IF

2. Phát biểu SELECT CASE:

Đây là cấu trúc Đây là cấu trúc lựa chọn SELECT CASE X

CASE 0: Các lệnh thực hiện khi X= 0 CASE 1: Các lệnh thực hiện khi X =1 CASE 2: Các lệnh thực hiện khi X =2 .... CASE n: Các lệnh thực hiện khi n =1 END SELECT 3.Lệnh DO WHILE..LOOP:

Đây là cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp tiếp tục khi điều kiện lặp còn đúng .

DO WHILE Điều kiện

Các lệnh thực hiện khi điều kiện còn thoả LOOP

4. Lệnh DO.. LOOP WHILE :

Đây là cấu trúc kiểm tra điều kiện sau, vònglặp tiếp tục khi điều kiện còn đúng

DO Các lệnh

LOOP WHILE Điều kiện

Như vậy với cấu trúc này vòng lặp thực hiện ít nhất một lần

4. Lệnh FOR ..NEXT

Đây là cấu trúc lặp hay dùng nhất trong Visual Basic FOR ..TO STEP n

Các lệnh NEXT

5. Lệnh DO ..LOOP UNTIL

DO

Các lệnh

LOOP UNTIL Điều kiện

Tương tự như DO ..LOOP WHILE vòng lặp này thực hiện ít nhất một lần

6. Lệnh EXIT..FOR

Phát biểu Exit được sử dụng khi cần dừng ngay quá trình lặp của FOR

7. Lệnh EXIT ..DO

Phát biểu EXIT DO sử dụng khi cần dừng ngay quá trình lặp của phát biểu DO

* Hiển thị và nhận thông tin

Ta sử dụng các hộp thoại để hiển thị thông tin cho người dùng Trong Visual Basic có 3 loại hộp đối thoại

+ Hộp đối thoại có sẵn (Predefined Dialog Box)

+ Hộp đối thoại của người dùng (Custom Dialog Box) + Hộp đối thoại chung (Common Dialog Box) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hộp đối thoại có sẵn :

+ Phát biểu MsgBox hay hàm MsgBox( ) + Hàm InputBox

2. Hộp đối thoại của người dùng

Đây là hộp đối thoại do người lập trình định nghĩa để tương thích yêu cầu nhập thông tin của người sử dụng.

3. Hộp đối thoại người dùng chung

Ta có thể thực hiện (Run time ) .Bằng cách thay đổi một số thuộc tính của nó

Các hàm chuỗi :

Phần lớn cái ta cần trong lập trình là phần tích dữ liệu.Tiến trình này có thể chỉ đơn giản là việc tách nhỏ một tên đầy đủ thành tên thường gọi và họ tên. Song cũng có thể phức tạp như viết mã cần thiết để chuyển đổi một tập tin từ dạng thức này sang dạng thức khác. Mọi kiểu điều tác như vậy buộc phải lắm vững các hàm điều quản chuỗi của Visual Basic. Trong Visual Basic các hàm này cho phép ta xem xét từng ký tự trong một chuỗi, tách riêng các chuỗi, thay một phần trong chuỗi bằng nội dung khác ...

- Phân tích chuỗi hàm bằng Mid, Left và right - Hàm InStr - Hàm Val - Hàm str(str$) - Hàm Format - Hàm Trim 3.2. Mảng và truy cập tuần tự: + Mảng : (array)

Trước khi dùng mảng, ta cần khai bản mảng. Bao gồm : Tên mảng, số phần tử

Tương tự như khai báo biến, nếu mảng được khai báo trong phần khai báo chung của Form, mảng được dùng chung cho mọi thủ tục trong Form. Nếu mảng được khai báo trong tập tin Module với các khoá Global, mảng được dùng chung cho mọi thủ tục có mặt trong Project. Mảng biến[Variant array] (gọi tắt là mảng ) là cấu trúc căn bản để tổ chức thông tin trong Visual Basic. Có thể dễ dàng lưu trữ và tìm nhiều mục trong một mảng . Để phân biệt giữa các mục lưu trữ trong mảng, ta dùng tham số đặc biệt có tên chỉ mục [InDex]

Tất nhiên, khi bắt tay xây dựng một mảng lớn, ta cần có các phương cách nhanh chóng, hiệu quả để tìm và xắproperties windows xếp nội dung.

Để sử dụgn ta dùng ARRAY với cú pháp là :

ARRAY (arglist) ở đó, đối số arglist bao gồm một danh sách các mục, được tách biệt bởi các dấu phẩy .

1. Các danh sách mảng một chiều 2. Các danh sách mảng đa chiều 3. Mảng động và mảng cố định

4. Dùng danh sách và mảng với các thủ tục và hàm

+ Tập tin truy cập tuần tự

Khi truy xuất tập tin từ đầu theo từng dòng văn bản các tập tin như thế goi là các tập tin truy xuất tuần tự .

Ta có thể mở tập tin theo kiểu truy xuất tuần tự theo ba cách sau Cách 1: Output

Cách 2: Append Cách 3: Input

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (Trang 64 - 68)