Vấn đề thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 43 - 44)

1. Một số bất cập của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

1.1. Vấn đề thỏa thuận trọng tà

PLTTTM quy định khỏ cụ thể về hỡnh thức của một thỏa thuận trọng tài nhưng lại khụng cú bất kỳ điều khoản nào quy định về nội dung của thỏa thuận trọng tài. Nội dung thỏa thuận trọng tài là một yếu tố quan trọng để xỏc định một tranh chấp cú thuộc thẩm quyền của trọng tài hay khụng. Việc thỏa thuận trọng tài cú hiệu lực khụng và cú thực hiện được trờn thực tế hay khụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ớch của cỏc bờn tranh chấp. Hiện nay, trờn thực tế cú rất nhiều trường hợp thỏa thuận trọng tài bị “khuyết tật” ảnh hưởng đến việc xỏc định thẩm quyền của trọng tài thương mại Việt Nam cú thể dẫn đến việc giải

quyết tranh chấp kộo dài mà gỏnh chịu những thiệt hại đó khụng ai khỏc chớnh là

cỏc chủ thể tranh chấp. Thực tế là năm 2007, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đó phải từ chối giải quyết một số vụ tranh chấp thương mại được gửi tới trung tõm vỡ lý do thỏa thuận trọng tài trọng tài vụ hiệu, thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được hoặc khụng cú khả năng thực hiện trờn thực tế. Nhỡn chung, cỏc thỏa thuận trọng tài đú thường mắc một trong cỏc “khuyết tật” sau:

Một là, điều khoản trọng tài khụng rừ ràng, cỏc bờn khụng thể hiện rừ ý

chớ của mỡnh là lựa chọn tũa ỏn hay trọng tài, vớ dụ điều khoản hợp đồng cú ghi: “Tranh chấp sẽ được giải quyết tại tũa ỏn hoặc trọng tài”. Với một điều khoản

như thế này khi xảy ra tranh chấp, một bờn đưa ra tòa án, một bờn đưa ra trọng

tài từ đú xảy ra xung đột thẩm quyền. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, trường hợp này tũa ỏn sẽ cú thẩm quyền giải quyết (phỏp luật một số nước lại trao quyền lựa chọn cho nguyờn đơn) nhưng để vụ ỏn cú thể được tũa ỏn giải quyết cỏc bờn cũng gặp khụng ớt mõu thuẫn.

Hai là, cỏc bờn tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết

nhưng điều khoản trọng tài lại quỏ đơn giản: “Tranh chấp sẽ được giải quyết tại trọng tài”, vấn đề đặt ra là trọng tài thường trực hay trọng tài vụ việc, quy tắc như thế nào? Do đú, khi tranh chấp xảy ra hai bờn lại phải đàm phỏn làm rừ điều khoản trọng tài và lỳc này việc đàm phỏn khụng cũn đơn giản, dễ dàng như trước.

Ba là, cỏc bờn đó lựa chọn tổ chức trọng tài này nhưng lại lựa chọn Quy

tắc tố tụng của tổ chức trọng tài khỏc. Điều này gõy khú khăn cho việc thực hiện tố tụng trọng tài vỡ khụng phải mọi tổ chức trọng tài đều cú Quy tắc tố tụng như nhau.

Bốn là, thỏa thuận trọng tài chỉ định khụng chớnh xỏc tổ chức trọng tài

được lựa chọn, vớ dụ: “Tranh chấp được giải quyết tại tũa ỏn trọng tài quốc tế bờn cạnh phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam”.

Năm là, thỏa thuận trọng tài khụng thừa nhận tớnh chung thẩm của quyết

định trọng tài, chẳng hạn: “Mọi tranh chấp được giải quyết tại VIAC theo thủ tục tố tụng của trung tõm này, quyết định trọng tài cú thể được xem xột lại”...

Như vậy, một thỏa thuận trọng tài được soạn thảo khụng rừ ràng hoặc khụng đầy đủ sẽ đi ngược lại với mong đợi của cỏc bờn - những người mong muốn lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp. Song tất cả những thiếu sút trờn cú thể khắc phục được nếu PLTTTM cú quy định cụ thể, rừ ràng về nội dung của thỏa thuận trọng tài.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 43 - 44)