Dựa và mối quan hệ với đối tợng chứng minh có thể phân chứng cứ thành chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp.
Chứng cứ trực tiếp là chứng cứ chỉ thẳng để làm rõ ngay đợc một trong những vấn đề phải chứng minh nh lời khai của bị can, lời khai của ngời làm chứng... Chứng cứ trực tiếp có giá trị chứng minh giúp cho việc giải quyết vụ án đ- ợc nhanh chóng nên cần đợc thu thập kịp thời và đầy đủ khi đánh giá chứng cứ trực tiếp thì vấn đề cơ quan là việc đánh giá về tính khách quan và tính hợp pháp. Tuy nhiên vẫn phải kiểm tra tính liên quan.
Chứng cứ gián tiếp là chứng cứ không tự nó làm rõ đợc ngay tình tiết nào đó của đối tợng chứng minh nhng khi kết hợp với các chứng cứ khác thì xác định đợc tình tiết nào đó của đối tợng chứng minh. Chứng cứ gián tiếp thờng tản nạn dễ bị coi thờng nhng dễ thu thập cần có nhiều chứng cứ gián tiếp, tất cả các chứng cứ đó phải đợc phối hợp với nhau tạo thành một hệ thống chặt chẽ trong tổng thể các chứng cứ để đi đến một kết luận thống nhất, loại trừ mọi việc đa ra kết luận khác.
Dựa vào xuất xứ của chứng cứ (lấy từ nguồn nào, do đâu phản ánh) để phân thành chứng cứ gốc, chứng cứ sao chép lại thuật lại.
Chứng cứ gốc là chứng cứ đợc rút ra từ nơi phản ánh đầu tiên của nó mà không thông qua một khâu trung gian nào. Nguyên tắc trực tiếp đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự phải thu thập thông tin về tình tiết vụ án từ nguồn gốc đầu tiên của nó. Vì vậy, chứng cứ gốc có giá trị chứng minh cao hơn. Hiệu lực chứng minh giảm dần khi khâu trung gian tăng lên. Điều này đòi hỏi thu thập chứng cứ càng gần nguồn gốc càng tốt. Ví dụ khi trong trờng hợp NguyễnVăn A có hành vi giết ngời ( giết anh Nguyễn Văn B) lúc đó có mặt anh Lê Văn C, anh C đã theo dõi tất cả các diễn biến của sự việc. Nếu C lúc đó trực tiếp đến trình báo cơ quan công an thì lời khai của C lúc này là chứng cứ gốc. Còn nếu C về kể cho anh Nguyễn Văn D anh D đến cơ quan công an trình báo thì lời khai của D lúc này là chứng cứ thuật lại.
Chứng cứ sao chép lại thuật lại là chứng cứ thu thập không phải là nguồn phản ánh đầu tiên mà thu thập đợc qua khâu trung gian. Trong một số trờng hợp chứng cứ sao chép lại, thuật lại là phơng tiện cần thiết cho việc phát hiện các chứng cứ gốc mà thiếu nó rấ khó khăn trong việc làm rõ vụ án. Chứng cứ sao chép
lại, thuật lại là phơng tiện để kiểm tra chứng cứ gốc. Nếu chứng cứ gốc bị mất thì chứng cứ sao chép lại, thuật lại có thể thay thế đợc.
Nếu chứng cứ là vật chứng thì không coi chứng cứ sao chép lại hay thuật lại.
Dựa vào mối quan hệ của chứng cứ với đối tợng buộc tội để phân thành chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội.
Chứng cứ buộc tội là chứng cứ chứng minh trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo hoặc những tình tiết tăng nặng trách nhiệm của họ.
Chứng cứ gỡ tội là chứng cứ xác định không có sự việc phạm tội chứng minh bị can, bị cáo không có tội hoặc xác định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ.
Việc phân thành chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội chỉ mang tính chất t- ơng đối. Về bản chất thì không có chứng cứ buộc tội nào gỡ tội mà tuỳ thuộc vào hớng sử dụng của nó. " Việc phân chia thành chứng cứ buộc tội và gỡ tội là có tính cách giả định cực đoan và nói lên phơng hớng sử dụng hay đánh giá chứng cứ đó thì đúng hơn là nói lên bản chất của chúng.
Bản thân một chứng cứ có thể khai thác ở khía cạnh này là buộc tội nhng nhìn ở góc độ khác là gỡ tội. Trong quá trình chứng minh lúc đầu là chứng cứ buộc tội sau có thể chuyển hoá thành chứng cứ gỡ tội hoặc ngợc lại. Cùng một chứng cứ có thể chứng minh buộc tội bị can, bị cáo này nhng lại gỡ tội cho ngời khác. Có chứng cứ không thuộc loại buộc tội và cũng không thuộc loại gỡ tội. Trong một vụ án ma tuý khi cơ quan điều tra thu thập chứng cứ và xác định đó là ma tuý xác định là có tội, thì không thể chuyển hoá thành vô tội đợc. Bởi vậy, khi đánh giá chứng cứ phải đánh giá một cách tổng hợp chứng cứ đã thu thập đợc trong vụ án.
III. Nhận thức chung về vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý.