0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất

Một phần của tài liệu 248779 (Trang 32 -34 )

1 .2.4 Thiết bị điều khiển dòng công suất

2.1.2.1. Điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất

Chức năng bình thường nhất của một SVC là điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất phản kháng tại điểm nó được nối vào mạng lưới. Điều này cũng dễ hiểu vì công suất phản kháng có tác dụng rất lớn đối với cường độ điện áp, mà SVC là một thiết bị có khả năng tạo hoặc thu hút công suất phản kháng ảnh hưởng bởi sự biển đổi của công suất tải như việc đóng cắt các phần tử của hệ thống điện: các đường dây, các nhóm tụ bù, kháng bù, các máy biến áp. Với công suất tải lớn thì điện áp sẽ bị giảm đáng kể thậm chắ bị sụt mạnh. Điều đó là nguyên nhân dẫn đến

sự tác động của Relay điện áp thấp. Quá điện áp là nguyên nhân gây lên hiện tượng bão hòa mạch từ trong máy biến áp, mà cũng là nguyên nhân làm tăng vọt các thành phần sóng hài trong các máy phát điện. Điều đó, dẫn đến hiện tượng cộng hưởng các thành phần sóng hài và có thể là sự cộng hưởng trong các tụ bù, trên đường dây truyền tải và trong các đường cáp. Điều này có thể dẫn đến sự tác động của chống sét van và có thể là nguyên nhân phá hỏng các chống sét van này. Sự cộng hưởng về nhiệt của các tụ điện và các động cơ có thể pháp hỏng các thiết bị điện của hộ tiêu thụ.

Sự thay đổi điện áp tại nút phụ tải cuối cúng của hệ thống thiếu hụt công suất là một hàm phụ thuộc vào công suất tải của toàn hệ thống và có thể minh họa bằng vắ dụ đơn giản như hình 2.1.

U

E svc Load

p,q

jXe

Hỷ thèng ệiỷn

Hừnh 2.1: ậiÒu chửnh ệiỷn ịp tỰi nót phô tời bỪng SVC

Trong đó:

E: là điện áp của hệ thống.

Xe: là điện kháng của hệ thống điện tắnh đến thanh cái của phụ tải. Điện áp tại thanh cái phụ tải của hệ thống sẽ có xu hướng giảm thieo chiều tăng của công suất tải nếu không có phần tử bù công suất phản kháng và được thể hiện trên đường đặc tắnh (a) của hình 2.2. Sự cung cấp công suất phản kháng của thiết bị SVC với dải thông số định mức tại điểm đấu phụ tải sẽ giữ cho điện áp phụ tải ắt biến đổi hơn và thể hiện trên đường đặc tắnh (b) của hình 2.2.

Tuy nhiên, nêu thiết bị SVC không có giới hạn về công suất phát thì điện áp trên thanh cái của phụ tải có thể được giữ giá trị không đổi và được thể hiện trên đường đặc tắnh (c) của hình 2.2.

U (a) (b) (c) P 0

Hừnh 2.2: Sù thay ệữi cựa ệiỷn ịp tỰi thanh cịi phô tời khi cã vộ khềng cã SVC

Một phần của tài liệu 248779 (Trang 32 -34 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×