Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0, 6% diện tích và 6, 6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Hoàn thành nhiệm vụ kiềm chế CPI kiềm chế mức tăng CPI của Ngân hàng Nhà nước
năm 2006 đã hoàn thành. Mức 6, 6% cũng là mức khả quan nhất trong vòng 3 năm qua (năm 2005 là 8, 4%; năm 2004 là 9, 5%).
Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam trong năm 2005 là 9, 5%, năm 2006 là 10,5% năm 2007 là 11, 3% sức mua của đồng tiền liên tục giảm mạnh làm cho đời sống người dân, đặc biệt là dân nghèo ngày càng khó khăn.
Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo vùng Đông Nam Bộ: 833 nghìn đồng, phân theo thành thị: 815, 4 nghìn đồng (Nguồn:
Tổng cục Thống kê (TCTK), Niên giám thống kê 2005), cao nhất nước ta hiện nay
nhưng vẫn là rất thấp so với các nước khác.
Từ năm 2005 đến 2007 tình hình kinh tế có khá nhiều biến động như tỉ lệ lạm phát gia tăng chóng mặt nhưng nhìn chung, các con số đều cho thấy tốc độ tăng trưởng mạnh và đều qua các năm, đời sống nhân dân có nhiều bước phát triển đáng kể, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu xe gắn máy ngày một gia tăng. Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành một thị trường đầy hấp dẫn đối với tất cả các doanh nghiệp. Khi mở rộng quy mô và phát triển thương hiệu tại thị trường Việt Nam, đặc biệt là đối với Thành phố Hồ Chí Minh, Honda Việt Nam đã nhận thấy nhiều tiềm năng để mở rộng cơ hôi phát triển kinh doanh ở đây, và cũng đem lại cho người dân cả nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng một thị trường xe máy năng động hơn, và cũng nhiều chọn lựa hơn với hàng loạt những sản phẩm xe máy thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động marketing.
2.2.2.2 Yếu tố văn hóa - xã hội: Về xã hội:
GDP bình quân đầu người liên tục tăng từng năm ,tăng bình quân 7, 2%/năm. Mặc dù GDP theo đầu người chính thức chỉ đạt hơn 638 USD một chút, song kết quả phát triển con người của Việt Nam là rất khả quan. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng liên tục của Chỉ số Phát triển con người trong thập kỷ qua và những tiến bộ đạt được trong lĩnh vực giáo dục, y tế và mức sống ở Việt Nam. Trong tổng số 177 nước được xếp hạng về Chỉ số Phát triển con người trên thế giới, Việt Nam, từ vị trí 120 năm 1995, đã tiến lên vị trí 108 năm 2005.
Về văn hóa:
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm marketing. mới được ra đời
Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiến lược trong marketing như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn
Văn hoá hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các công cụ khác nhau của hệ thống marketing-mix của doanh nghiệp. Trong đó, đặc biệt đáng lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm.
Ngày nay đất nước và con người Việt Nam đang ngày một năng động cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, nên định vị tính cách năng động cho thương hiệu là điều cần thiết. Honda Việt Nam cũng phải cho ra đời những sản phẩm mới phù hợp hơn với thị hiếu của người tiêu dùng.