Phương pháp vận hành:

Một phần của tài liệu Đánh giá khảo sát hiệu quả xử lý công trình hiếu khí của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu (Trang 48 - 54)

Hố thu gom

 Nước thải trong KCN theo hệ thống cống thu gom qua song chắn rác thơ chảy vào hố thu gom (TK - 102). Trong bể TK – 102 cĩ lắp đặt 3 bơm nước chìm (P-102A, P-102B, P102C) và lưu lượng kế trên đường ống đẩy của

bơm (FM-102)

 Khi mực nước trong bể TK – 102 ở mực thấp (level 1 = 1m) sẽ khống chế khơng cho bơm hoạt động. Khi mực nước trong hồ dâng lên vượt mức level 2 (3m) thì một trong ba bơm P-102A/B/C bắt đầu hoạt động, nước được bơm

qua lưu lượng kế trên đường ống đẩy của bơm (FM - 102) để đo tốc độ dịng chảy, tổng lưu lượng và đưa qua song chắn rác tinh BS-102A, BS-102B rồi qua bể tách dầu (GM-104) sau đĩ nước thải được lưu trữ trong bể điều hồ (TK - 105). Nhưng khi mực nước trong bể TK – 102 vượt mức level 3 (5.4m) thì 2 bơm hoạt động đưa nước lên bể điều hịa (TK - 105).Khi mức

Page 51 chuyển sang một bơm hoạt động. Khi mực nước hạ xuống mức thấp nhất thì tất cả bơm ngừng hoạt động để chống cháy bơm khi đĩ song chắn rác tinh BS-102A, BS-102B bể tách dầu (GM-104) ngừng hoạt động.

 Nếu mực nước trong bể TK – 102 lên tới mức 6.2m thì 2 bơm cùng hoạt

động và chuơng trên tủ điều khiển báo động cho người vận hành biết nước thải cĩ thể tràn ra ngồi.

 Nước trong bể TK – 105 được khuấy trộn liên tục nhờ vào 2 cánh khuấy (SM – 105A/B).

Bể SBR

 Chu kỳ vận hành.

 Hệ thống vânh với 4 chu kỳ chính:

 - Điền nước vào: sẽ kết thúc khi nước ở bể SBR đạt 5.2m

 - Sục khí: diễn ra trong 240 phút .

 - Lắng: diễn ra trong 90.

 - Xả nước: kết thúc khi mực nước đạt 4.2m

 Điều khiển hệ thống.

Hệ thống cĩ thể điều khiển hồn tồn tự động theo thời gian định trước (auto) hay ta cĩ thể tựđiều chỉnh thời gian cho từng chu kỳ.

a) Điền nước.

Chu kỳ sẽ bắt đầu khi van tự động vào (VI 301 A/B) bể SBR mở, khi đĩ bể

phản ứng (TK – 201)- keo tụ tạo bơng (TK – 202) cũng bắt đầu hoạt động, khi đĩ 2 bơm chìm (P-105A, P-105B) ở bểđiều hịa bơm nước vào bể phản ứng – keo tụ

tạo bơng, 3

máy khuấy (MX 201, MX-202A, MX202B) ở bể phản ứng – keo tụ tạo bơng cũng hoạt động, một bơm hĩa chất HN377 cĩ nhiệm vụ bơm hĩa chất vào bể

Page 52 này khơng nằm trong chế độ tự động. Và khi quá trình điền nước kết thúc, van tự động (VI-301A/B) đĩng thì các quá trình keo tụ tạo bơng cũng ngưng hoạt động.

b) Sục khí.

Khi quá trình điền nước kết thúc (mực nước 5m) thì van vào (VI-301A/B)

đĩng lại, van khí (AV-301A/B) mở ra và máy thổi khí (BL30A, BL-30B, BL30C) bắt đầu chạy. Thực hiện quá trình thổi khí trong thời gian định sẵn (240 phút).

Hình 3.34: Bể SBR đang sục khí

c) Lắng.

Sau khi sục khí là quá trình lắng, lúc này máy thổi khí ngưng hoạt động để bắt

Page 53

Hình 3.35: Bể SBR đang lắng

d) Xả nước.

Van nước ra VO-301 (A/B) mở, song song đĩ là decanter tự động hạ xuống theo chế độ tự động (auto) để tháo nước ra bể khử trùng (TK - 401), kết thúc 1 mẻ xử lý, hệ thống quay lại trình tựđầu tiên, điền nước vào.

Page 54 Sau mỗi giai đoạn lắng, bùn được bơm đến bể chứa bùn (TK –501) qua máy

bơm bùn (SP-301A, SP301B)

 Giai đoạn xử lý bùn thải

Khi bùn trong bể (TK –501) lên cao 3m bùn được bơm trục vít (PB-501) bơm đến máy ép bùn và tiến hành quá trình épbùn.

Chọn lựa polymer thích hợp bằng cách lấy mẫu bùn đã lắng để xác định thể

tích polymer/thể tích bùn để tạo bùn keo tối ưu. Điều chỉnh lưu lượng bơm của

bùn và bơm polymer thích hợp.

 Vận hành máy ép bùn

- Bật cơng tắc SP1-403 ở MCP.

- Mở cơng tắc Compressor cho đến khi đủ áp lực khí. Sau đĩ Compressor sẽ tự động tắt.

- Bật cơng tắc Polymer mixer để khuấy trộn đều dung dịch Polymer. - Điều chỉnh lưu lượng bơm Polymer và bơm bùn.

- Mởvan bơm bùn, van bơm Polymer.

- Mở cơng tắc Main Driver Motor cho chạy băng tải ép.

- Mở cơng tắc Disporal Stirer để khuấy trộn hỗn hợp bùn và Polymer. - Mở cơng tắc Centrifugal Sealping Sreen để chạy lưới quay.

- Mở cơng tắc Cleaning pump để mở nước rửa máy ép, mở cơng tắc Dosing

Pump đểbơm Polymer.

- Mở cơng tắc Sludge pump đểbơm bùn.

 Quá trình theo dõi sự vận hành của máy ép bùn:

- Nếu bơng bùn khơng lớn và khơng dính kết tốt thì điều chỉnh tăng dần lượng Polymer cung cấp và giảm lưu lượng bùn.

- Bơm bùn sau khi ép bịướt thì giảm tốc độ của Main driver motor và ngược lại.

Page 55 - Nếu nước sau khi rửa cĩ nhiều cặn nhỏ thì cĩ thể do thiếu Polymer và bùn

chưa được phân hủy tốt.

- Thời gian ép bùn được tính theo thể tích bùn lắng và lưu lượng của bơm bùn

-

- Hoặc khi quan sát thấy lượng bùn vào máy ép rất ít thì tiến hành cho ngưng

máy ép bùn.

 Quá trình ngưng máy ép bùn:

- Tắt cơng tắc Sludge pump để ngưng bơm bùn.

- Tắt cơng tắc Dosing pump đểngưng cung cấp Polymer.

- Tiếp tục cho máy chạy trong 10 phút và dùng nước rửa để làm sạch những phần bùn cịn lại.

- Sau khi sạch thì tiến hành tắt trình tự các cơng tắc: Cleaning pump, Centrifugal Saelping, Disposal Stirer, Main Driver Motor.

- Bước sau cùng là tắt cơng tắc SP-403 tại MCP và vệ sinh tổng th

giờ v v Q V v T 6 % 10 60 % %     

Page 56

CHƯƠNG 4 :

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CƠNG TRÌNH HIẾU

KHÍ TẠI NHÀ MÁY XLNT KCN BÌNH CHIỂU

Một phần của tài liệu Đánh giá khảo sát hiệu quả xử lý công trình hiếu khí của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)