Tầm quan trọng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư tài chính An Khánh (Trang 31 - 35)

phần Đầu t tài chính An Khánh:

1.1. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay: nghiệp hiện nay:

1.1.1. Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thơng mại:

Trong nền kinh tế cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp đều phải tự giành cho mình một vị trí nhất định. Vì thế, doanh nghiệp tham gia thị trờng sẽ không thể tồn tại nếu họ không có một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, phù hợp với thị tr- ờng. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình. Hơn nữa, cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp phải tự mình thích nghi với yếu tố khách quan đó.

Tự do hóa thơng mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoá bỏ bảo hộ của Nhà Nớc đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng khu vực và thế giới. Cạnh tranh cũng có nghĩa là đào thải. Những doanh nghiệp có đủ khả năng vợt qua khó khăn sẽ đủ sức cạnh tranh và phát triển đi lên. Ngợc lại, cũng có những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh sẽ bị thị trờng đào thải. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay

chính là thách thức và vận hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình.

1.1.2. Sự lựa chọn của khách hàng:

Trong nền kinh tế thị trờng, sự phát triển phong phú và đa dạng của các chủng loại hàng hoá với các hãng khác nhau sẽ tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn. Khách hàng dĩ nhiên sẽ lựa chọn những sản phẩm phù hợp với thị hiếu, vừa túi tiền và đặc biệt chất lợng sản phẩm cao ở bất kì một nhà sản xuất nào. Đây cũng chính là một vấn đề thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh dới nhiều hình thức nhằm thu hút khách hàng đến với sản phẩm của mình. Việc khách hàng ủng hộ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh hiệu quả sử dụng vốn. Hơn nữa, đứng trớc một sự chọn lựa phong phú nh vậy yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm rất khắt khe. Khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến chất lợng sản phẩm, chất l- ợng dịch vụ, phơng thức thanh toán... của doanh nghiệp. Xu hớng này là một bất lợi đối với các doanh nghiệp nhng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng định vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng và có chiến lợc phát triển sản xuất cho phù hợp.

1.1.3. Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế:

Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng động hay công dụng tơng tự đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thế giới, sản phẩm sản xuất ra luôn luôn đợc cải tiến. Một sản phẩm có thể có nhiều tính năng đáp ứng đợc nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau của khách hàng. Chính vì thế, khả năng thâm nhập thị trờng của các sản phẩm thay thế là rất lớn. Ngời tiêu dùng chắc chắn sẽ u tiên sử dụng sản phẩm có tính năng tơng tự kia bởi so với sản phẩm của doanh nghiệp nó có giá rẻ hơn và chất lợng cũng khá đồng nhất. Hơn nữa, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế trên thị trờng làm tăng tính cạnh tranh và thu hẹp thị phần sản phẩm của doanh nghiệp. Xu thế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp để tạo ra sản phẩm có tính chuyên biệt cao, cơ hội thay thế của các sản phẩm khác rất ít. Có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể đừng vững trên thị trờng hay nói cách khác

muốn tồn tại doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh: phần Đầu t tài chính An Khánh:

Trên đây đã phân tích xu hớng vận động của các yếu tố tác động tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Xu hớng này tạo ra mức độ cạnh tranh rất khốc liệt, gây sức ép lớn đối với các doanh nghiệp về tất cả các lĩnh vực nh sản xuất kinh doanh, thị phần, lợi nhuận... Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm phải đợc nâng cao. Khả năng cạnh tranh chính là hàng rào bảo vệ hữu hiệu để ngăn chặn các bất lợi gây ra cho doanh nghiệp.

Giành đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quả là một vấn đề không nhỏ đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Đó là một quá trình phấn đấu liên tục, nỗ lực không ngừng. Tuy nhiên, làm thế nào để duy trì lợi thế cạnh tranh hiện có và ngày càng phát triển nó mới là điều thực sự khó. Doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách để đi trớc đối thủ cạnh tranh của mình về hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm, phơng thức kinh doanh sáng tạo và đặc biệt là giá cả hợp lý... mới hy vọng có thể đứng vững trên thị trờng cạnh tranh sôi động nhng đầy khắc nghiệt nh hiện nay. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh thực sự là cần thiết và phù hợp với quy luật.

1.3. Dự báo nhu câu thiêu thụ sản phẩm:

1.3.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xe đạp, xe máy nói chung:

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xe đạp, xe máy trong tơng lai là việc làm hết sức cần thiết để công ty nắm đợc quy mô trị trờng mà mình sẽ tham gia. đặc biệt là hiện nay tình hình thế giới nhiều biến động bất ngờ ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế thế giới

Sau một thời gian khủng hoảng, kinh tế các nớc Châu á đã bắt đầu phục hồi và phát triển nên triển vọng hợp tác thơng mại, đầu t, chuyển giao công nghệ của các nớc này với Việt Nam có xu hớng tăng lên. Những năm tới có nhiều biến chuyển do việc chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện các cam kết theo hiệp

định u đãi thuế quan có hiệu lực trung (CEPT/AFTA) và cam kết quốc tế khác nh hiệp định thơng mạ Việt – Mỹ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 21.5 tỷ USD vào năm 2004 và 24 tỷ USD vào nawm 2005 tơng đơng với mức tăng trởng 8.5% và 12%.

Trong ấn phẩm năm 2002 – ADO ( triển vọng phát triển Châu á) do ngân hàng phát triển Châu á - ADB khẳng định: tỷ lệ tăng trởng của Việt Nam sẽ tiếp tục vợt xa so với mức trung bình của khu vực trong vòng hai năm tới. Theo ADB kinh tế Việt Nam năm 2004 sẽ đạt đợc những thành tựu to lớn hơn năm 2003, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng đóng cai trò chủ đạo và dự báo đều đạt mức tăng trởng 10%. Chỉ số tiêu dùng tăng sẽ tăng ở mức 4,5%. Việt Nam có thế chiếm lĩnh thêm một số thị trờng và mở rộng thêm thị trờng xuất khẩu sang thi trờng Mỹ và EU khi khối này vừa kết nạp thêm một số thành viên ở Đông ÂU.

Thị trờng miền bắc, dự báo sẽ ra đời nhiều thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội cùng với việc nâng cấp tuyến đờng mối liền Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đây sẽ là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của cả nớc. Sự tăng lên trong thu nhập bình quân đầu ngời cùng với sự phát triển các đô thị cớ nhỏ nh Nam Định, Thanh Hoá, Vinh, Việt Trì, Phú Thọ v.v.. cũng hứa hẹn một thị tr- ờng rộng mở. Điều này chứng tỏ khu vực thị trờng phía bắc vẫn là một thị trờng trọng tâm trong tơng lai đối với công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh.

1.4. Phơng hớng, mục tiêu của công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh đến năm 2010: Khánh đến năm 2010:

1.4.1. Phơng hớng.

- Thứ nhất ban lãnh đạo công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh chủ tr- ơng tiếp tục hiện đại hoá dây truyền, máy móc và thiết bị sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất.

- Thức hai, Nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm nhằm duy trì tiêu trí “Hiện đại, chất lợng, kinh tế”

- Thứ ba, Cải tiến công tác quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nhằm nâng cao uy tín của công ty trong lòng đối tác và tiêu dùng.

1.4.2. Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư tài chính An Khánh (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w