Cây đậu nành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước pot (Trang 51 - 53)

Phân loại khoa học

Giới (regnum): Plantae

(khơng phân hạng): Angiospermae

(khơng phân hạng) Eudicots

(khơng phân hạng) Rosids

Bộ (ordo): Fabales

Họ (familia): Fabaceae

Phân họ (subfamilia): Faboideae

Tơng (tribus): Phaseoleae

Phân tơng (subtribus): Glycininae

Chi (genus): Glycine

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 38 MSSV: 106108009

Hình 3.5 cây đậu nành

Đậu tương (Glycine max (L) Merr.) cịn gọi là đậu nành là một cây trồng cạn

ngắn ngày cĩ giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nĩ làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho cơng nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tốt.

Giá trị về mặt thực phẩm

Hạt đậu tương cĩ thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng prơtein trung bình khoảng từ 35,5 - 40%.. Hàm lượng prơtein trong hạt đậu tương cao hơn cả hàm lượng prơtein

cĩ trong cá, thịt và cao gấp 2 lần so với các loại đậu đỗ khác.

 Giá trị về mặt cơng nghiệp và nơng nghiệp

Đậu tương là nguyên liệu của nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau như: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phịng, chất d ẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bơi trơn trong ngành hàng khơng, nhưng chủ yếu đậu tương được dùng để ép d ầu. Hiện nay trên thế giới đậu tương là cây đứng đầu về cung cấp nguyên liệu cho ép dầu, dầu đậu tương chiếm 50% tổng lượng dầu thực vật.

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 39 MSSV: 106108009

tương đương với 1,38 đơn vị thức ăn chăn nuơi.

Hiện nay ở nước ta đ ã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tương: vùng Đơng Nam bộ cĩ diện tích lớ n nhất (26,2% diện tích đậu tương cả n ước), miền núi Bắc bộ 24,7%, đồng bằng sơng Hồng 17,5%, đồng bằng sơng Cửu Long 12,4% (Ngơ Thế Dân và cs, 1999). Tổng diện tích 4 vùng này chiếm 80% diện tích trồng đậu tương cả nước, cịn lại là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên.

Tương tự đậu cơ ve, đậu nành cũng đã xuất hiện trong một vài nghiên cứu của một số tác giả châu Phi trong khả năng ứng dụng nĩ để keo tụ và xử lý nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước pot (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)