Biện pháp vật lý cơ giới

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại của cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biên pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên (Trang 94)

Khi gieo ƣơm, cây ƣơm cần đƣợc bảo vệ nhằm mục đích hạn chế sự lây lan của bệnh hại, thu gom toàn bộ rác, làm cỏ, phát quang bụi dại, khơi thông cống, rãnh thoát nƣớc, tránh ứ đọng nƣớc. Nếu có nƣớc ứ đọng sẽ tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển. Trƣớc khi tiến hành gieo ƣơm, cày bừa làm tơi xốp đất, diệt trừ cỏ dại, thoáng khí để tạo điều kiện cho một số sinh vật hữu ích phát triển. Những nơi có nguồn sơ xâm nhiễm và tái xâm nhiễm tồn tại trong đất, phải xử lý đất, có thể dùng một số hoá chất hoặc vôi bột để trộn vào đất. Những nơi có điều kiện thì sau khi thời vụ kết thúc cần cầy lật phơi ải đất.

- Đối với bệnh hại lá ta thƣờng xuyên theo dõi nếu thấy bệnh xuất hiện ta ngắt bỏ toàn bộ những lá bị bệnh đem đốt hoặc huỷ bỏ.

- Đối với bệnh hại thân: Ta thƣờng xuyên theo dõi nếu phát hiện cây bị bệnh ta nhổ bỏ, cây trong bầu ta nhấc cả bầu lên và đem bỏ đi nơi khác để tránh lây lan. Đối với bệnh này không nên để ẩm ƣớt quá, không nên bón phân chƣa hoai… ta phải gieo đúng thời vụ, không sớm quá, không muộn qúa tránh gieo ƣơm vào mùa bệnh hại phát triển mạnh. Thƣờng xuyên theo dõi mức độ phát sinh, phát triển và lây lan của bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Ngoài ra khi bệnh đã phát dịch ta nên phòng trừ bằng biện pháp hoá học là biện pháp đối phó duy nhất đối với bệnh hại đã phát sinh là một trong những biện pháp quan trọng để phòng trừ bệnh cây rừng.

4.5.1.3. Phòng trừ bằng thuốc hoá học

- Thử nghiệm thuốc hóa học trong phòng thí nghiệm: Việc sử dụng các loại thuốc hoá học để phòng trừ là một biện pháp đối phó duy nhất của bệnh hại đã phát sinh và khi đó những biện pháp khác đã không còn hiệu qủa. Tuy nhiên với mỗi loại bệnh thƣờng chỉ thích hợp một vài loại thuốc hoá học nếu không có sự thử nghiệm trƣớc khi sử dụng thì sẽ không mang lại hiệu quả cao nhất, bên cạnh đó nó còn ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh. Vì vậy,

95

việc tìm ra các loại thuốc thích hợp để tìm ra các loại thuốc thích hợp để có sự phòng trừ thích hợp khi cần thiết. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 4 loại thuốc hoá học sau: Daconil 75wp, Carbenzim 50wp, Manage 5wp, Ben lát.Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày ở Bảng 4.14.

Bảng 4.14. Hiệu lực diệt nấm gây bệnh của một số thuốc hoá học

Loại thuốc hóa học

Đƣờng kính vòng ức chế (mm) Bệnh thối nhũn

hom keo lai

F. monoliformae

Bệnh khô đầu hom keo lai Seimatosporium sp. Bệnh thán thƣ lá mỡ C. gloeosporioides Sau 3 ngày Sau 6 ngày Sau 3 ngày Sau 6 ngày Sau 3 ngày Sau 6 ngày Benlat 40,0 37,5 35,5 33,0 30,0 4,5 Daconil 25,0 6,5 26,5 5,0 45,5 43,3 Carbendazim 30,2 5,6 27,0 6,5 28,0 4,2 Manage 29,5 6,0 22,5 8,2 35,0 33,5 Đ/c 20,0 - 18,5 - 29,5 -

Qua bảng trên cho thấy: Sau thời gian theo dõi ta thấy đối với nấm gây bệnh thối nhũn hom keo và khô đầu hom keo lai cho thấy thuốc benlát là có hiệu lực diệt nấm tốt nhất có thể thấy đƣợc khả năng kháng nấm (ức chế vòng nấm) của loại thuốc này mạnh hơn rất nhiều so với daconil, carbenzim, manage và đối chứng. Đối với bệnh lá mỡ thì daconil có hiệu quả nhất, sau đó là manage.

Nhƣ vậy giữa các loại thuốc hoá học khác nhau có tác dụng kháng nấm khác nhau. Tuy nhiên đối với bệnh thuố i nhũn và khô đầu hom thì thấy daconil, carbenzim, manage không có sự khác biệt nhiều với mẫu đối chứng vì đây không phải là loại thuốc dùng để kháng nấm cho hai loại bệnh này. Bệnh lá mỡ carbenzim và benlat không có sự khác biệt lớn so với mẫu đối chứng, vì đây không phải là thuốc phòng bệnh thán thƣ lá mỡ (Hình 4.48; 4.49; 4.50).

96

Hình 4.48.Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh thối nhũn hom

Hình 4.49.Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh khô đầu hom

97

- Thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ bệnh ở vƣờn ƣơm: Từ kết quả thử nghiệm hiệu hiệu lực thuốc hóa học để phòng trừ bệnh hại keo lai và cây Mỡ ở vƣờn ƣơm đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm, chọn thuốc Benlat để thử nghiệm phòng trừ bệnh thối nhũn hom keo, bệnh khô đầu hom keo lai, sử dụng thuốc Daconil để phòng trừ bệnh thán thƣ lá mỡ. Mỗi công thức lập 3 ODB tiến hành phun, sau 15 ngày đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh. Kết quả về hiệu lực phòng trừ bằng thuốc hóa học đƣợc trình bày ở Bảng 4.15.

Bảng 4.15.Kết quả phòng trừ bệnh tại vƣờn ƣơm

Loại bệnh Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bệnh Mức độ bị hại Trƣớc khi phun Sau khi phun 15 ngày Trƣớc khi phun Sau khi phun 15 ngày Trƣớc khi phun Sau khi phun 15 ngày

Thối nhũn hom keo lai 73,3 40,0 2,9 1,5 +++ ++ Khô đầu hom keo lai 45,0 20,0 1,2 0,5 ++ +

Thán thƣ lá mỡ 70,0 30,0 2,5 0,9 +++ + Đ/c (thối nhũn hom) 70,1 80,0 2,6 3,2 +++ ++++

Đ/c (khô đầu hom) 48,5 56,3 1,5 2,2 ++ +++ Đ/c ( cây mỡ) 67,0 71,3 1,7 2,1 ++ +++ Kết quả thử nghiệm sau 15 ngày phun thuốc cho thấy đối với bệnh thối nhũn hom trƣớc khi phun tỷ lệ và chỉ số bị bệnh là nặng, sau khi phun 15 ngày tỷ lệ và chỉ số giảm suống chỉ là loại trung bình (++), giảm so với đối chứng. Khô đầu hom keo tỷ lệ và chỉ số trƣớc khi phun là trung bình, sau khi phun tỷ lệ và chỉ số chỉ còn nhẹ (+), giảm so với đối chứng. Bệnh thán thƣ lá mỡ trƣớc khi phun tỷ lệ và chỉ số nặng (+++), sau khi phun chỉ còn bị hại nhẹ (+), giảm so với đối chứng.

4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đới với bệnh hại cây keo lai và cây Mỡ ở vƣờn ƣơm

98

Đối với cây mỡ ở giai đoạn vƣờn ƣơm sau một thời gian nghiên cứu cho thấy ngoài việc chọn giống tốt, trong vƣờn ƣơm ta cần kết hợp đồng thời một số phƣơng pháp sau để hạn chế mức độ bệnh hại cây con trong vƣờn ƣơm.

Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại vƣờn ƣơm Đại học Nông Lâm, tiến hành gieo vào cuối tháng 9 và kết thúc vào tháng 12.

* Chuẩn bị trƣớc khi gieo ƣơm

Mô hình thí nghiệm bắt đầu gieo từ cuối tháng 9.

- Trƣớc khi gieo ƣơm cây dọn sạch cỏ trong vƣờn, lấp kín ổ gà đọng nƣớc, không giữ lại những cây bị bệnh hoặc những cây quá lứa trong vƣờn. Thu gom rác rƣởi, túi bầu rách nát, cây con kém phẩm chất vào một nơi quy định để đốt, không để rác vƣơng vãi.

- Vƣờn ƣơm chọn đất tơi xốp, cát pha hoặc thịt trung bình.Luống nền mềm chỉ nên sử dụng 2 năm, nếu cố định phải luân canh. Đất phải đƣợc cày bừa kỹ và xử lý mấm bằng thuốc tím nồng độ 0,5%.

- Hạt trƣớc khi gieo ủ hạt trong cát ẩm khi hạt nứt nanh đem gieo. Hoặc đãi bỏ hạt lép, thối, sau đó ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím nồng độ 0,5% trong 30 phút, vớt ra sửa sạch, ngâm với nƣớc lã hoặc nƣớc có nhiệt độ 35- 400C trong 6-8 giờ, sau đó vớt ra rửa chua và đem ủ. rửa chua hàng ngày.

* Chăm sóc cây con

- Giai đoạn hạt nảy mầm. Sau khi gieo che phủ bằng ràng ràng, ngày tƣới 1 lần với liều lƣợng 2-3lít/m2

. Hạt nhú mầm rỡ bỏ vật che phủ và thay thế là làm giàn che với độ che bóng 50-60%, giàn che có thể là ràng ràng hoặc nan phên.

- Giai đoạn cây con sau cấy: Cây con đƣợc 30 - 40 ngày tuổi đem cấy. Cấy trong bầu, thành phần hỗn hợp ruột bầu 85% đất +10% phân chuồng hoai

99

giàn che với độ che bóng 40-50%, giàn che có thể là ràng ràng hoặc nan phên. Trong quá trình chăm sóc dỡ bỏ dần dần, trƣớc khi trồng 2-3 tháng, rỡ bỏ toàn bộ. Làm cỏ phá váng định kỳ 15-20 ngày/lần, xén rễ kết hợp đảo bầu phân loại cây khi rễ mọc ra ngoài. Bón thúc bằng phân chuồng hoai 60-70% trộn đều với 20-30% phân lân, dùng sàng phủ đều lên mặt luống (bón lấp chân) với liều lƣợng 1-2kg/m2

.

* Phòng trừ bệnh hại:

Cần quán triệt phƣơng châm "phòng là chính, trừ kịp thời toàn diện và triệt để". Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp nhƣ: Thƣờng xuyên làm vệ sinh vƣờn sạch cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý…để làm tăng sức đề kháng của cây. Bệnh thƣờng xuất hiện ở thời kỳ mƣa phùn, nhiệt độ ấm, khi có bệnh phải ngừng ngay tƣới nƣớc, không bón thúc, nhổ bỏ, ngắt lá những cây bị bệnh đem đốt. Trên đây nếu nhƣ làm đúng nhƣ quy trình sản xuất cây Mỡ ở giai đoạn vƣờn ƣơm thì đó là mô hình phòng trừ bệnh tổng hợp. Trƣờng hợp khi cây đã bị nhiễm bệnh phải ngừng ngay tƣới nƣớc, không bón thúc, nhổ bỏ cây bị bệnh đem đốt đồng thời nhổ cỏ đảo bầu và phun thuốc để phòng trị bệnh kịp thời.

Kết quả điều tra ngoài thực địa về tỷ lệ và mức độ bị bệnh theo hƣớng sản xuất theo phƣơng châm phòng trừ dịch hại tổng hợp so với sản xuất đại trà. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.16.

100

Bảng 4.16. Kết quả tỷ lệ và chỉ số bị bệnh của Mỡ sau khi áp dụng phòng trừ tổng hợp Mô hình Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bị bệnh Mức độ bị hại

Sinh trƣởng của cây con Hvn D00 Chăm sóc bình thƣờng 62,2 2,01 +++ 28,0 3,0 Chăm sóc theo hƣớng IPM 24,4 0,14 + 40,0 5,0

Qua bảng trên cho ta thấy ở cây mỡ đều nhiễm bệnh ở 2 công thức chăm sóc bình thƣờng và chăm sóc tốt theo hƣớng IPM, duy nhất chỉ có sự khác biệt là tại những luống có chế độ chăm sóc theo hƣớng IPM thì tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ hơn những luống chăm sóc bình thƣờng. Kết quả về chỉ tiêu sinh trƣởng cho thấy tại những luống chế độ chăm sóc tổng hợp chỉ tiêu sinh trƣởng đạt cao hơn những luống chế độ chăm sóc bình thƣờng.

4.5.2.2. Mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở vƣờn ƣơm

Đối với giâm hom yêu cầu đòi hỏi kỹ thuật cao hơn. Chính vì vậy để phòng trừ đƣợc bệnh cho loài cây này thì cần một loạt biện pháp tổng hợp nhƣ từ khâu cắt hom để giâm cho đến khâu chăm sóc phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thì hom không bị nhiễm bệnh nên mới đảm bảo tỷ lệ sống cao. Mô hình tiến hành từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 6.

* Chuẩn bị giâm hom

- Trƣớc khi giâm hom dọn sạch cỏ trong vƣờn, lấp kín ổ gà đọng nƣớc, không giữ lại những cây bị bệnh hoặc những cây quá lứa trong vƣờn. Thu gom rác rƣởi, túi bầu rách nát, cây con kém phẩm chất vào một nơi quy định để đốt, không để rác vƣơng vãi.

101

- Chọn đất tơi xốp, cát pha hoặc thịt trung bình. Đất phải đƣợc đập nhỏ và sàng qua lƣới sắt để loại bỏ cỏ dại . Đóng bầu và xử lý đất bằng thuốc tím nồng độ 0,5% trƣớc khi giâm hom.

* Giâm hom

- Cắt hom để giâm phải dùng dao nghép thật sắc để tránh làm dập hom.Chiều dài hom 6-7cm, mỗi hom gồm 1-2 lá và phải cắt bớt 2/3 diện tích phiến lá. Phần gốc cắt vát 450

và phải cắt thật gọn. Hom đã cắt ngâm ngay vào dung dịch Benlat nồng độ 0,3% trong 1 giờ, sau đó vớt ra và cấy ngay vào luống giâm hoặc giữ hom có phủ khăn ẩm để không bị khô. Hom cắt lần nào phải cấy ngay lần ấy, không để hom qua đêm. Cắm hom phải cắm dứt khoát, cắm không sƣớt vết cắt.

* Chăm sóc hom giâm và cây hom

- Hom sau khi giâm phải phủ nilon lên vòm khung sắt và phải tƣới phun kịp thời để sao cho mặt lá luôn ẩm, không bị khô héo, tƣới bằng bình phun thuốc trừ sâu. Ngày trời nắng phải che râm hoàn toàn cho luống hom.

- Sau khi giâm 1 tháng thì chuyển bầu hom có lá xanh ( tức đã ra rễ) ra khỏi lều nilon song vẫn để dƣới dàn che ( 40 - 50% AS). Khi cây ổn định thì tháo bỏ dàn che và chăm sóc nhƣ những cây khác.Trong quá trình nuôi dƣỡng cây hom phải xén rễ đảo bầu, kịp thời bấm tỉa các chồi bất định.

- Định kỳ 15-20 ngày phá váng một lần, nhổ sạch cỏ. Tƣới thúc bằng NPK nồng độ 1%.

* Phòng trừ bệnh hại:

Cần quán triệt phƣơng châm "phòng là chính, trừ kịp thời toàn diện và triệt để". Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp nhƣ: Thƣờng xuyên làm vệ sinh vƣờn sạch cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý…Trong trƣờng hợp bị bệnh phải nhổ bỏ cây và đem đốt. Kết quả điều tra ngoài thực địa về tỷ lệ và mức độ bị bệnh của hƣớng sản xuất theo phƣơng châm phòng trừ dịch hại tổng hợp so với sản xuất đại trà. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.17.

102

Bảng 4.17. Kết quả tỷ lệ và chỉ số bị bệnh của keo lai sau khi áp dụng phòng trừ tổng hợp Tên bệnh cây Mô hình Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bị bệnh Mức độ bị hại Sinh trƣởng cây con Hvn D00 Thối nhũn hom keo lai Chăm sóc bình thƣờng 85,0 3,5 ++++ 27,0 2,8 Chăm sóc theo hƣớng IPM 20,0 1,2 ++ 31,0 3,2 Khô đầu hom keo lai Chăm sóc bình thƣờng 72,6 2,18 +++ 28,0 2,7 Chăm sóc theo hƣớng IPM 25,1 0,8 + 32,0 3,3

Qua bảng trên cho ta thấy ở cây keo lai đều nhiễm bệnh ở 2 công thức chăm sóc bình thƣờng và chăm sóc tốt theo hƣớng IPM, duy nhất chỉ có sự khác biệt là tại những luống có chế độ chăm sóc theo hƣớng IPM thì tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ hơn những luống chăm sóc bình thƣờng. Kết quả về chỉ tiêu sinh trƣởng cho thấy tại những luống chế độ chăm sóc tổng hợp chỉ tiêu sinh trƣởng đạt cao hơn những luống chế độ chăm sóc bình thƣờng.

103

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Xác định đƣợc 7 loại bệnh do 6 loài nấm gây hại cho keo lai và Mỡ ở vƣờn ƣơm. Các loài nấm gây bệnh đều thuộc ngành nấm túi, thuộc 2 lớp, 5 bộ và 5 họ. Loài nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh cho hai loài cây chủ là keo lai và Mỡ.

5.1.2. Tỷ lệ bị hại, chỉ số bị bệnh và mức độ bị hại của các bệnh là khác nhau. Trong số 7 loài bệnh có 4 loại bệnh gây hại ở mức nhẹ: bệnh khô đen lá keo, khô lá keo, đốm lá keo, bệnh phấn trắng. Một số bệnh hại chính nhƣ: bệnh khô đầu hom keo, bệnh thối nhũn hom keo, và bệnh thán thƣ lá mỡ. 5.1.3. Thời gian trong năm ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh, phát triển của bệnh, bệnh thƣờng xuất hiện và bị nặng vào những tháng thời tiết ẩm thấp, độ ẩm không khí cao, nhiệt độ thấp. Khi mới gieo hoặc giâm hom cây con có tỷ lệ và mức độ bị bệnh cao hơn, sau đó giảm dần; mật độ cây càng dày dễ phát sinh bệnh hại và tăng nguy cơ lây lan bệnh giữa các cây. Ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp tới sự sinh trƣởng của cây, đối với cây con cần ánh sáng tán xạ, cây trồng phát triển cân đối không bị bệnh hại; chăm sóc tốt cây trồng sinh trƣởng phát triển cân đối, chống đƣợc bệnh hại. Cây bị bệnh đã ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và chất lƣợng cây con.

5.1.4. Bào tử vô tính 3 loại nấm nảy mầm đƣợc trong khoảng nhiệt độ từ 150

- 350C thích hợp là 20-300

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại của cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biên pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)