Tích cực tham gia thị trờng mở

Một phần của tài liệu Suy nghĩ về cơ cấu điều hành lãi suất của NHNN trong giai đoạn thực hiện cơ chế lãi suất thị trường (Trang 52)

Các ngân hàng cần phải tham gia tích cựu nghiệp vụ thị trờng mở để quản lý vốn khả dụng một cách hiệu quả và để đảm bảo khả năng thanh toán trong những trờng hợp cần thiết.

Nợ quá hạn cao trong hệ thống ngân hàng là nguyên nhân gây ra sự dễ tổn thơng đối với ngân hàng vì vậy để ngân hàng thật sự vững mạnh khi thực hiện cơ chế lãi suất thị trờng thì cần phải có biện pháp phân loại các khoản nợ và tìm cách thu hồi vốn để hoạt động ngân hàng đợc lành mạnh.

Để thực hiện cơ chế lãi suất thị trờng thành công thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực đổi mới toàn diện nền kinh tế chứ không phải chỉ có NHNN và NHTM. Qua những phân tích trên ta thấy vẫn còn rất nhiều những hạn chế của nền kinh tế khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận và để dần dần giảm bớt các hạn chế đó thì cần phải thực hiện khắc phục những hạn chế đó nh:

3.3. Phát triển thị trờng tài chính.

Phải có biện pháp phát triển thị trờng tài chính đa thị trờng phát triển theo chiều sâu. Thực tế xét về độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế, thị tr- ờng tài chính còn hết sức lạc hậu nên làm cho các công cụ của chính sách tiền tệ kém phát huy tác dụng. Để thực hiện vấn đề trên thì cần phải có biện pháp thúc đẩy hoạt động của thị trờng chứng khoán với việc tăng khối lợng giao dịch trên thị trờng này và tăng thêm các loại hàng hoá giao dịch trên thị trờng, đa thị trờng hoạt động sôi nổi hơn.

3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng.

Hoàn thiện và phát triển trung tâm thông tin tín dụng CIC cũng nh việc công bố thông tin, ban hành các cơ chế, nguyên tắc phối hợp, hợp tác phù hợp giữa các cơ quan, đơn vị liên quan để hỗ trợ cho ngân hàng, TCTD sao cho có nhiều thông tin chính xác và bổ ích liên quan đến hoạt động tín dụng. Mặt khác cần phải có đổi mới chế độ thông tin, chế độ kế toán theo đúng chuẩn mực quốc tế. Để việc phân loại đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính xác hơn, từ đó mà các vốn vay từ các ngân hàng sử dụng có hiệu quả hơn tránh đợc các rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Hệ thống NHNN0 và PTNT phải thực hiện tốt việc tái cơ cấu lại ngân hàng để tiếp tục là ngân hàng chủ đạo, chủ lực, đáp ứng cơ bản và điều hoà thị trờng tài chính nông thôn bằng các biện pháp, nâng cao năng lực tiếp cận nông thôn bằng việc phát triển các chi nhánh, phòng giao dịch, ngân hàng lu động. Tập chung các nguồn vốn uỷ thác, với lãi suất hợp lý, tăng vốn cho vay hộ nông dân, doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực nông thôn.

Ngoài thực hiện những giải phát trên cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ sau:

- Sử dụng các mô hình kinh tế lợng để dự đoán các chỉ số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, lãi suất và tỷ giá để có các đối sách kịp thời can thiệp vào lãi suất và tỷ giá thông qua các công cụ chính sách nh dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu tái chiết khấu, và hoạt động thị trờng mở.

- Tăng trởng phát triển nền kinh tế bền vững, tăng dự trữ quốc gia về ngoại tệ

- Thúc đẩy tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng để ngời dân và các tổ chức kinh tế hiểu rõ sự cần thiết và tác dụng của việc TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận.

- Các TCTD cần thực hiện tiếp tục đơn giản hoá thủ tục, mở rộng cho vay để ngời sản xuất và tổ chức kinh tế, nhất là khu vực nông thôn thấy đợc lợi ích của việc áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận và họ đợc vay vốn thuận lợi hơn.

Kết luận

Hơn một năm thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận tuy cơ chế này cha phát huy tốt nhất vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế do nền kinh tế của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Song cơ chế mới cũng không gây những tác động sấu đối với thi trờng tiền tệ trừ tác động hiệu ứng trong giai đoạn đầu thực hiện cơ chế làm lãi suất thị trờng có nhích lên. Tuy nhiên cơ chế lãi suất thoả thuận trong thời gian qua mang lại hai dấu hiệu rất tốt: một là, thực hiện cơ chế lãi suất diễn ra theo đúng dự báo của NHNN cho thấy hớng đi đúng đắn trong công tác quản lý điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và năng lực quản lý tiền tệ của NHNN đã nâng lên. Thứ hai, thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận không gây những biến động mạnh trên thị trờng đã cho thấy nền kinh tế Vịêt Nam đã đáp ứng đợc phần nào yêu cầu của hội nhập đó là nền kinh tế phát triển theo h- ớng thị trờng. Bên cạnh những dấu hiệu tích cực còn có không ít những thách thức khi tiếp tục thực hiện cơ chế đòi hỏi cần phải có nhiều sự nỗ lực, đổi mới toàn diện của tất cả các thành phần kinh tế chứ không riêng gì NHNN và các NHTM. Từ đó đa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Tạo đợc chỗ đứng thực sự vững chắc trong nền kinh tế khu vực và trên thế giới.

Bài viết này là những nhìn nhận của Em về cơ chế lãi suất mới của NHNN qua những kiến thức đợc học và tìm hiểu trên sách báo. Xong Em cũng mạnh dạn tổng hợp đa ra một vài kiến nghị trong phần giải pháp. Những kiến nghị đó đa ra để khắc phục những hạn chế của nền kinh tế khi thực hiện cơ chế lãi suất mới nhằm đa thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Suy nghĩ về cơ cấu điều hành lãi suất của NHNN trong giai đoạn thực hiện cơ chế lãi suất thị trường (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w