BẢNG 12: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 41 - 42)

5. tiền gửi tiết kiệm

BẢNG 12: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Đơn vị tính :Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I.DN Nhà Nước - - - - - - - - - - II.DNTN 334 100 149 100 569 100 -185 -55,39 421 282,55 1.Cty Cổ Phần - - - - - - - - - - 2.Cty TNHH - - - - 14 2,46 - - 14 - 3.DNTN - - - - 155 27,19 - - 155 - 4.Kinh tế cá thể 334 100 149 100 400 70,18 -185 -55,39 251 168,46 Tổng nợ quá hạn 334 100 149 100 569 100 -185 -55,39 420 281,88

(Nguồn: Tổ quan hệ khách hang -PGD Sa Đéc)

Qua bảng số liệu và qua đồ thị cho thấy tình hình nợ quá hạn đối với các thành phần kinh tế có xu hướng giảm, nợ quá hạn tập trung chủ yếu là DNTN và kinh tế cá thể. Các con số này có dấu hiệu không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể là nợ quá hạn đối với DNTN năm 2009 là 155 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,24%, trong khi năm 2007, 2008 không phát sinh nợ quá hạn. Bên cạnh đó, nợ quá hạn đối với kinh tế cá thể không ổn định, năm 2008 giảm 185 triệu đồng so với năm 2007, tương đối giảm 55,39%, năm 2009 lại tăng so với năm 2008 là 251 triệu đồng, tương đối tăng 168,46%. Nguyên nhân là do trong những năm qua hiệu quả từ hoạt động kinh doanh của thành phần DNTN, kinh tế cá thể kém hiệu quả do kinh tế khó khăn, do sử dụng vốn kém hiệu quả nên ảnh hưởng đến việc trả được nợ cho ngân hàng, PGD cần tăng cường công tác kiểm tra, nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ và giải thích rõ việc trả nợ không đúng hạn sẽ bị GVHD: Trương Thị Nhi Trang 41 SVTH: Dương Phước Mai

chuyển nợ quá hạn và khách hàng phải chịu mức lãi suất phạt bằng 150% lãi suất cho vay để giảm thiểu nợi quá hạn.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w