Tiềm năng cỏc nguồn năng lượng của địa phương

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế lưới điện hỗn hợp mini có các nguồn phát năng lượng mới và tái tạo cho các khu vực nông thôn chưa có điện lưới quốc gia (Trang 42 - 45)

HỆ THỐNG ĐIỆN HỖN HỢP

3.2.5.Tiềm năng cỏc nguồn năng lượng của địa phương

Cỏc nguồn năng lượng địa phương ở đảo Hũn Tre qua điều tra khảo sỏt chỉ cú sinh khối, năng lượng giú, năng lượng mặt trời và thuỷ điện nhỏ.

 Sinh khối: Đối với một cụm dõn cư nhỏ gồm 40 hộ như Đầm Bỏy thỡ khả năng phỏt điện dựng sinh khối cú thể tớnh đến. Tuy nhiờn đối với trường hợp đặc biệt của đảo Hũn Tre thỡ khả năng này là khụng thể cú vỡ cỏc lý do sau:

- Đảo Hũn Tre thuộc khu bảo tồn biển VỊnh Nha Trang, vỡ vậy việc khai thỏc sinh khối là bị cấm.

- Lượng sinh khối ở đảo cũng khụng lớn. Đảo chỉ cú diện tớch tổng thể là 3600ha, trong đú hơn nửa diện tớch là vựng ngập nước.

 Năng lượng giú: Cho đến nay chưa cú số liệu về NLG ở khu vực Đảo. Tại thời điểm này chưa thể núi gỡ về khả năng ứng dụng, khai thỏc NLG cho phỏt điện. Ngoài ra, số liệu đo giú ở trạm khớ tượng thủy văn Khỏnh Hoà (cỏch Hũn Tre khoảng 40km) ở độ cao 10 - 12m cho thấy tốc độ giú rất thấp, trung bỡnh năm chỉ là 2,8m/s (thời gian đo từ năm 1988 đến năm 1998) (theo số liệu của Viện khớ tượng thuỷ văn tỉnh). Tuy nhiờn, nếu trong tương lai, số liệu NLG đo ở độ cao 30 - 40m cho thấy cú thể khai thỏc được NLG hiệu quả thỡ cú thể sử dụng nguồn năng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn lượng này để phỏt điện cung cấp cho Hũn Tre.

Năng lượng mặt trời: Đảo Hũn Tre thuộc khu vực cú năng lượng mặt trời (NLMT) cao nhất ở Việt Nam, vỡ vậy việc khai thỏc, ứng dụng nguồn năng lượng này sẽ rất cú hiệu quả. Cho đến nay chưa cú trạm khớ tượng thủy văn nào đặt trực tiếp trờn đảo. Để đỏnh giỏ NLMT trờn đảo cỏc số liệu về bức xạ mặt trời ở cỏc trạm khớ tượng thủy văn ở cỏc khu vực lõn cận Hũn Tre đó được thu thập, đặc biệt theo nguồn COWI – Study Report No 5A – June 1999 số liệu về bức xạ mặt trời trung bỡnh tại Nha Trang cú thể sử dụng để đỏnh giỏ và tớnh toỏn. Số liệu được cho trong bảng 3.1.

Như số liệu ghi trong bảng 3.1, bức xạ mặt trời trung bỡnh ngày của khu vực này là 5,30 kWh/m2/ngày. Do đú NLMT trung bỡnh năm sẽ là 1908 kWh/m2/năm.

Bảng 3.1. Bức xạ mặt trời trung bỡnh tại Nha Trang ( theo nguồn COWI – Study Report No 5A – June 1999)

Hỡnh 3.1. Bức xạ mặt trời trung bỡnh ngày trong thỏng trờn bề mặt nằm ngang

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 kWh/m2/ngày 4,67 5,16 5,86 5,73 5,43 6,00 5,49 5,73 5,93 5,08 4,36 4,20 0 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 kWh/m2/ngày Thỏng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏc số liệu này sẽ được dựng để thiết kế hệ thống điện ở Đầm Bỏy. Với giỏ trị NLMT khỏ cao ở khu vực đảo Hũn Tre sự ứng dụng cụng nghệ điện mặt trời sẽ khỏ hiệu quả. Tuy nhiờn, trong cỏc thỏng 1, 11 và 12 bức xạ mặt trời kộm hơn một ớt so với mức trung bỡnh cả năm là 5,30 kWh/m2

/ngày.

 Thủy năng: Cú vài suối nhỏ ở Đảo Hũn Tre nhưng chỉ cú nước vào mựa mưa, từ thỏng 4 đến thỏng 8. Trong cỏc thời gian khỏc trong năm cỏc suối này bị khụ cạn.

Túm lại, hiện nay nguồn năng lượng duy nhất cú thể khai thỏc để phỏt điện ở Đảo Hũn Tre là nguồn năng lượng mặt trời.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƯƠNG IV

THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế lưới điện hỗn hợp mini có các nguồn phát năng lượng mới và tái tạo cho các khu vực nông thôn chưa có điện lưới quốc gia (Trang 42 - 45)