Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán:

Một phần của tài liệu một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Đống đa (Trang 51 - 54)

II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng

b. Séc bảo chi

2.4. Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán:

Từ tháng 11/1992 ngân hàng Nhà nớc đã phát hành ngân phiếu thanh toán vào lu thông. Ngân phiếu thanh toán là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do Nhà nớc độc quyền phát hành, đợc lu hành trong cả nớc, có mệnh giá và thời hạn lu hành in sẵn trên từng tờ. Qua số liệu bảng 2 thể hiện thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán trong thời gian qua nh sau:

6 tháng đầu năm 2000, ngân phiếu thanh toán chiếm tỷ trọng về số món là 15,3% trong tổng số món và doanh số chiếm 10,5% trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.

Sang đến 6 tháng đầu năm 2001 thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán có chiều hớng giảm, cụ thể: Tỷ trọng về số món chiếm 8,6% trong tổng số món và doanh số chiếm 4,7% trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt. Sở dĩ thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán có chiều hớng giảm là do sử dụng ngân phiếu thanh toán cũng có những hạn chế:

- Thời hạn thanh toán của ngân phiếu còn ngắn cho nên nhiều khi khách hàng sử dụng ngân phiếu thanh toán vì lý do nào đó đã để quá hạn, lúc đó thì họ phải chịu phí để đổi lấy ngân phiếu mới hoặc đổi lấy tiền mặt. Tr- ờng hợp quá hạn trên 3 tháng thì không còn giá trị thanh toán và không đợc thanh toán tiền.

- Ngân phiếu bẩn, rách nát thì đơn vị cá nhân phải nộp phạt với tỷ lệ 2% giá trị ngân phiếu thanh toán đợc chấp nhận (đổi tại các Ngân hàng Th- ơng mại và ngân hàng Nhà nớc).

- Ngân phiếu giả.

- Về phía ngân hàng Nhà nớc mất chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển...

Chơng III:

Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế không ngừng mở rộng và đa dạng với nhiều hình thức. Ngân hàng là cầu nối liền giữa các quan hệ kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán của mình. Vì vậy nghiệp vụ thanh toán và tín dụng của ngân hàng là nhân tố trực tiếp tác động kinh doanh của đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế.

Với vai trò, vị trí quan trọng của mình, ngành ngân hàng bằng nhiều biện pháp đã khai thác và đáp ứng mọi nhu cầu, khả năng về vốn cho sự phát triển của nền kinh tế góp phần thực hiện công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Để đạt đợc điều này đòi hỏi ngành ngân hàng phải thờng xuyên đổi mới công nghệ ngân hàng, bằng cách đa khoa học công nghệ tin học hiện đại áp dụng trong công tác thanh toán. Tìm mọi biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót để từ đó thúc đẩy và mở rộng công tác thanh toán qua ngân hàng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Theo nh đánh giá chung của ngành ngân hàng, công tác thanh toán không dùng tiền mặt hiện còn những tồn tại sau:

- Việc triển khai mở rộng phạm vi thanh toán trong dân c còn chậm, các phơng tiện thanh toán mới cha phát huy đợc hiệu quả, thanh toán bằng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng vẫn còn khá phổ biến.

- Môi trờng pháp lý còn thiếu, một số luật theo thông lệ quốc tế nh: Luật séc, luật thơng mại, luật th tín dụng, các pháp lệnh về thanh toán không chứng từ...cha ra đời.

- Phơng tiện kỹ thuật, công nghệ thanh toán mặc dù đã có những bớc phát triển nhng cha cao và cha rộng khắp trong toàn quốc. Thực trạng trên đã và đang đợc phản ánh nhiều trên công luận.

Yêu cầu đặt ra là cần phải có những giải pháp phù hợp với đòi hỏi bức bách hiện nay nhằm loại bỏ những ách tắc trong thanh toán, phát huy tác dụng vốn có của thanh toán không dùng tiền mặt để phục vụ tốt nhất trớc hết là cho khách hàng và cho toàn bộ nền kinh tế.

Trong những năm 1993 - 1994 ngân hàng Nhà nớc đã cho ra đời nhiều quyết định, thể chế về cải tiến hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và tổ chức hệ thống thanh toán khá hợp lý. Năm 1996 Chính phủ đã ban hành nghị định 30/CP và ngân hàng Nhà nớc đã ban hành thông t 07/TT - NH1 về việc cải tiến hình thức thanh toán bằng séc là các loại séc nh: Séc chuyển khoản, séc bảo chi...có thể dung chung một mẫu séc. Chính vì vậy cho nên tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt đã không ngừng tăng lên.

Mặc dù vậy, qua quá trình thực tập, nghiên cứu ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa, kết hợp với những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng em thấy nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt còn một số khó khăn tồn tại. Với nguyện vọng đợc góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt em xin mạnh dạn đa ra một vài kiến nghị và đề xuất nhỏ.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Đống đa (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w