Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sin hở các ngân hàng

Một phần của tài liệu Công cụ tài chính phát sinh (Trang 46)

ngân hàng thương mại tại TP. HCM

Qua quá trình sự xuất hiện của từng cơng cụ phái sinh chứng tỏ, ngân hàng Nhà Nước đã cấp phép cho nhiều ngân hàng thương mại hoạt động cung cấp sản phẩm phái sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, số ngân hàng thực hiện kinh doanh cĩ hiệu quả rất ít, doanh số thì khơng đáng kể. Vì vậy, phần đánh giá thực trạng chỉ nêu những hoạt động kinh doanh này ở một số ngân hàng được xem là phát triển mạnh nhất hiện nay như ACB, Eximbank, Techcombank, VCB,….

2.3.3.1. Hợp đồng kỳ hạn (FORWARD)

2.3.3.1.1. Thực trạng các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại các ngân hàng.

Việc triển khai thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn là rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc vận dụng giao dịch kỳ hạn của một số ngân hàng cũng rất hiệu quả. Đặc biệt là sau khi Quyết định

648/2004/QĐ-NHNN ra đời quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn thay cho việc cơng bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước. Mặc dù Quyết định số 648 của Ngân hàng Nhà nước hay chính xác hơn là cách xác định tỷ giá kỳ hạn mới tốt hơn việc cơng bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn trước đây, nhưng chúng ta thấy tỷ lệ doanh số giao dịch kỳ hạn trên doanh số giao ngay vẫn ở mức thấp.

Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM từ năm 2005-2008

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008

ACB 18.72 24 75.8 144.02

VCB 550.53 693.48 841.26 1,026.33

Eximbank 6,400 8,080 8,400 10,100

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các website ngân hàng VCB, VCB, Exim )

Qua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả. Doanh số tăng liên tục qua các năm, trong năm 2008, doanh số của Eximbank cao hơn VCB là 9.073,67 triệu đơ, và hơn ACB là 9.955,98 triệu đơ.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 2008 ACB VCB Exim

Hình 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank

được phép giao dịch kỳ hạn với các tổ chức kinh tế, các tổ chức khác và cá nhân, nhưng đối tượng khách hàng chủ yếu giao dịch kỳ hạn với các ngân hàng là các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất nhập khẩu. Các kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất là 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 30 ngày và 60 ngày tương ứng với kỳ hạn thanh tốn xuất nhập khẩu. Ngoại tệ dùng trong thanh tốn chủ yếu là USD. Điều đĩ cho thấy mục đích chính của các doanh nghiệp sử dụng giao dịch kỳ hạn là bảo hiểm rủi ro hối đối cho khoản chi phí và lợi nhuận bằng ngoại tệ. Và thực sự thị trường kỳ hạn đã giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc phịng ngừa rủi ro ngoại hối với những bước phát triển đáng ghi nhận, biểu hiện cho sự phát triển của thị trường này là doanh số năm sau luơn cao hơn năm trước. Điều đĩ chứng tỏ nhu cầu giao dịch kỳ hạn của các doanh nghiệp là ngày càng tăng mặc dù nhu cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các doanh nghiệp cũng tăng khơng kém. Do đĩ, tuy giao dịch kỳ hạn chưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ nhưng cũng khơng thể phủ nhận vai trị và sự phát triển của thị trường này.

2.3.3.1.2. Thực trạng cách tính tỷ giá.

Trước đây, tỷ giá trong giao dịch kỳ hạn và hốn đổi được xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay cộng với mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn. Trong đĩ tỷ giá giao ngay do Ngân hàng Nhà nước cơng bố (cộng với một biên độ dao động), mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn cũng do Ngân hàng Nhà nước quy định bằng một tỷ lệ phần trăm trên tỷ giá giao ngay, cụ thể cho từng loại kỳ hạn và thay đổi theo từng thời kỳ, dựa trên lãi suất cho vay bình quân trên thị trường nội tệ liên ngân hàng và lãi suất SIBOR bình quân 1 tháng. Kết quả cho thấy, tỷ giá kỳ hạn tính theo cách tính trên luơn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn, do đĩ khơng khuyến khích được giao dịch kỳ hạn phát triển, nguyên nhân chính là do cách lựa chọn lãi suất khơng phù hợp.

Khi quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ra đời, cách tính tốn tỷ giá kỳ hạn cĩ nhiều nét tiến bộ. Cụ thể quy định như sau: “Tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thỏa thuận mức tỷ giá kỳ hạn giữa đồng Việt Nam với đơla Mỹ. Tỷ giá kỳ hạn này khơng được vượt quá tỷ giá được xác định trên cơ sở: (i) tỷ giá giao ngay vào ngày ký kết hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi; (ii) chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam (tính theo năm) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố và lãi suất mục tiêu đơla Mỹ do Cục dữ trữ liên bang Mỹ (Fed Funds Target Rate) cơng bố; (iii) và kỳ hạn của hợp đồng”. Cách tính tốn này cĩ phần chính xác hơn, đĩ là dựa vào hai mức lãi suất cơ bản của VND và USD, nhưng thực tế giao dịch kỳ hạn vẫn chưa được sử dụng nhiều mà chủ yếu vẫn là giao dịch giao ngay.

Căn cứ vào Quyết định số 648, cơng thức tính tỷ giá kỳ hạn hình thành như sau: F = S + S.(RT – RC).t/(1+ RC.t) (1.8) Cơng thức gần đúng: F = S + S.(RT – RC).t (1.9) Cơng thức tính điểm kỳ hạn: f = S.(RT – RC).t (1.10) Trong đĩ: - F: tỷ giá kỳ hạn. - S: tỷ giá giao ngay.

- RT: lãi suất cơ bản VND (%/năm). - RC: lãi suất mục tiêu USD (%/năm). - t: kỳ hạn của giao dịch (năm). - f: điểm kỳ hạn.

Tỷ giá kỳ hạn luơn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn. Đây là lý do giải thích tại sao doanh số mua kỳ hạn của Ngân hàng luơn cao hơn rất nhiều so với doanh số bán kỳ hạn và chiếm trên dưới 90% tổng doanh số giao dịch kỳ hạn. Chênh lệch lớn giữa hai mức tỷ giá này cũng cho thấy cách xác định tỷ giá kỳ hạn là chưa phù hợp và tỷ giá giao ngay cũng là vấn đề cần bàn luận. Tuy nhiên đây là xu hướng chung chỉ cĩ thể thấy được khi phân tích số liệu thực tế, cĩ nghĩa là trước khi ký kết hợp đồng kỳ hạn, doanh nghiệp khơng biết rằng điều này sẽ xảy ra, bởi vì nếu biết chắc chắn điều đĩ thì hiện tượng đầu cơ bằng giao dịch kỳ hạn sẽ rất lớn.

Nếu doanh nghiệp biết rằng sẽ thu được lợi nhuận thơng qua hợp đồng kỳ hạn thì doanh nghiệp cũng khơng thể lợi dụng giao dịch kỳ hạn để đầu cơ thu lợi nhuận vì theo Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN thì khi mua ngoại tệ kỳ hạn hoặc giao ngay bằng VND, doanh nghiệp phải xuất trình giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ, do đĩ doanh nghiệp chỉ cĩ thể sử dụng giao dịch kỳ hạn với mục đích phịng ngừa rủi ro ngoại hối. Như vậy, phải chăng Ngân hàng Nhà nước cũng biết rằng cách xác định tỷ giá như vậy là chưa phù hợp nhưng do yêu cầu kiểm sốt tỷ giá đành phải sử dụng các biện pháp hành chính để hỗ trợ.

Theo phân tích ở trên, việc tỷ giá giao dịch kỳ hạn chênh lệch lớn so với tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn là do hai nguyên nhân chính: Nguyên nhân thứ nhất là tỷ giao giao ngay chưa phản ánh đúng giá trị thực của đồng Việt Nam. Mặc dù tỷ giá giao ngay được dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng nhưng tỷ giá này cĩ sự kiểm sốt của Ngân hàng Nhà nước (tỷ giá giao dịch của Ngân hàng thương mại bằng tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước cộng với biên độ cho phép), hay nĩi cách khác tỷ giá này đã cĩ một phần mang tính chủ quan. Cĩ nhiều ý kiến cho rằng nếu tỷ giá VND/USD phản ánh đúng giá trị thực của VND thì tỷ giá này trong giai đoạn

vừa qua sẽ cịn tăng hơn nữa. Nguyên nhân thứ hai là cách xác định tỷ giá kỳ hạn chưa phù hợp, cụ thể hơn là cách chọn lãi suất chưa phù hợp. Lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước tham khảo lãi suất cho vay của một nhĩm Ngân hàng thương mại, cịn lãi suất mục tiêu USD do FED cơng bố, các mức lãi suất này ít nhiều đều cĩ sự tác động chủ quan, khơng sát với lãi suất giao dịch của Ngân hàng; trong khi đĩ, khách hàng cân nhắc lợi ích và chi phí để quyết định cĩ thực hiện giao dịch kỳ hạn hay khơng là dựa vào lãi suất giao dịch của Ngân hàng.

Giao dịch kỳ hạn ra đời đúng vào thời điểm nhu cầu bảo hiểm rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp tăng cao nên sớm phát huy hiệu quả và được các doanh nghiệp chú trọng sử dụng. Nhưng thực tế cho thấy, các doanh nghiệp bán kỳ hạn thì nhiều mà mua kỳ hạn lại rất ít, giao dịch kỳ hạn cũng rất ít so với giao dịch giao ngay. Theo phân tích ở trên thì kết luận được rút ra cho tình trạng này là cách xác định tỷ giá kỳ hạn chưa phù hợp và tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn chưa phản ánh đúng giá trị thực tế của đồng Việt Nam. Khi hai vấn đề này được khắc phục thì tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện hợp đồng kỳ hạn sẽ tiến đến gần nhau và khi ấy, hợp đồng kỳ hạn sẽ thực sự được sử dụng như một cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối hiệu quả, nhất là trong trường hợp tỷ giá cĩ sự biến động mạnh và bất thường.

2.3.3.2. Hợp đồng tương lai ( FUTURE )

Ở các nước cĩ thị trường tài chính phát triển, hợp đồng tương lai và các giao dịch trên thị trường tương lai đã hình thành, phát triển khá lâu đời, cùng tồn tại song song và đĩng vai trị quan trọng khơng kém so với thị trường chứng khốn:

- Hợp đồng tương lai cho các cá nhân biết để họ hành động dựa vào những thơng tin. Bằng cách này, giá sẽ trở nên hiệu quả hơn.

- Hợp đồng tương lai cho phép các cá nhân phịng ngừa rủi ro biến động giá. Các nhà sản xuất và người sử dụng sau đĩ cĩ thể làm những gì tốt nhất. Những người phịng hộ sẽ chuyển rủi ro sang những người đầu cơ. Sự khơng chắc chắn về giá trong tương lai là những điều kiện để các hợp đồng tương lai giao dịch thành cơng. Thu hút cả những người đầu cơ và những người phịng ngừa rủi ro.

- Giá tương lai thường chứa đựng thơng tin bên trong nĩ, thường được gọi là chức năng “khám phá giá” của hợp đồng tương lai. Nhà sản xuất và người tiêu dùng cĩ thể cĩ những nhận định hiệu quả nhất về cung cầu hàng hĩa trong tương lai, giá giao ngay tương lai sẽ như thế nào, bằng cách xem xét giá tương lai vào thời điểm hiện tại ra sao.Từ đĩ, họ cĩ thể đưa ra những quyết định sản xuất và dự trữ tốt nhất.

Tuy nhiên, hiện nay, ở Việt Nam các giao dịch hợp đồng này cịn là những khái niệm khá mới mẻ với nhiều cá nhân, tổ chức.

Đầu tiên, giao dịch hợp đồng tương lai trên thị trường Việt Nam được thực hiện giữa Techcombank và cơng ty đầu tư xuất nhập khẩu Đắk Lắk ( Inexim Đắk Lắk ) đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho việc kinh doanh cà phê. Nhiều giao dịch trực tiếp giữa Inexim Đắk Lắk tại thị trường kỳ hạn London, thơng qua nhà mơi giới Techcombank, đã đem lại lợi ích khơng chỉ cho doanh nghiệp xuất khẩu mà cịn cho cả người trồng cà phê.

Trước đây, khi chưa trực tiếp giao dịch tại thị trường kỳ hạn London, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải chịu rất nhiều thua thiệt. Thơng thường, chênh lệch giữa giá chào bán cà phê Việt Nam với giá giao dịch trên thị trường kỳ hạn London khá lớn, luơn ở mức trên 100USD/tấn. Ví dụ như, trong khi hồi

đầu tháng 9 năm ngối, giá cà phê chào bán trung bình của các cơng ty Việt Nam là 540-550USD/tấn (khách mua cũng chỉ trả 520USD/tấn), thì giá giao dịch trên thị trường London giao tháng 11/2004 là 660USD/tấn; chưa kể nhiều thời điểm, mức giá cịn lên đến trên 700USD/tấn.

Nay thì, nhờ giao dịch trực tiếp trên thị trường kỳ hạn London, doanh nghiệp khơng cịn bị thua thiệt về chênh lệch giá như đã nĩi trên, thay vào đĩ doanh nghiệp chỉ phải chịu một khoản phí khơng đáng kể cho nhà mơi giới (Techcombank). Khoản phí này là 10 USD/tấn cho mỗi giao dịch dưới 200 lot (lot là đơn vị tính cho mỗi hợp đồng 5 tấn cà phê nhân) và trên 1000 lot phí giảm cịn 2 USD/tấn.

Và trong tương lai khơng xa, hợp đồng tương lai sẽ ứng dụng rộng rãi trên nhiều mặt hàng sản phẩm hơn. Sau thành cơng trên cafe, đậu nành, cau su tiếp đến là xăng dầu và hướng tới là kim loại màu. Đồng thời, đây là cơ hội để tận dụng được giao thương, quảng bá thương hiệu với các đối tác lớn trên thị trường thế giới.

2.3.3.3. Hốn đổi ( SWAP)

2.3.3.3.1. Sơ lược tình hình vận dụng giao dịch hốn đổi

Thị trường hốn đổi được hình thành vào năm 1998 cùng với sự ra đời của thị trường kỳ hạn, nhưng giao dịch hốn đổi chỉ được thực hiện giữa ngân hàng Nhà Nước và các ngân hàng thương mại hoặc trên thị trường liên ngân hàng nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn VND tạm thời của các Ngân hàng thương mại. Doanh số giao dịch hốn đổi tại các ngân hàng đã tăng lên qua các năm, chứng tỏ loại giao dịch này cũng rất cần thiết đối với các ngân hàng.

Theo Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà Nước thì đối tượng khách hàng được phép giao dịch hốn đổi với các ngân hàng thương mại là các tổ chức kinh tế, các tổ chức khác và cá nhân khơng được sử

dụng loại hình giao dịch này.

Bảng 2.4. Thực tế doanh số giao dịch hốn đổi tại ACB và VCB:

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008

VCB 18,72 459,25 542,81 646,78

ACB 0 0 179,51 196,3

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của ngân hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh) Trong thực tế, các ngân hàng chỉ thực hiện giao dịch hốn đổi với ngân hàng Nhà Nước và một số ngân hàng nước ngồi, khách hàng là các tổ chức kinh tế hầu như khơng sử dụng giao dịch này. Hơn nữa, ngân hàng Nhà Nước khơng khuyến khích các ngân hàng thương mại sử dụng nghiệp vụ hốn đổi vì ngân hàng Nhà Nước e ngại các ngân hàng thương mại lợi dụng nghiệp vụ hốn đổi để đem tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ bán cho ngân hàng Nhà Nước để lấy VND, sau đĩ dùng số VND này mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng để đầu cơ. Ngồi ra, khi xảy ra tình trạng thừa một loại ngoại tệ trong khi thiếu một loại ngoại tệ khác, lúc đĩ ngân hàng sẽ liên hệ với ngân hàng nước ngồi và đề nghị thực hiện giao dịch hốn đổi.

Ví dụ, hiện tại ACB thiếu EUR nhưng lại thừa USD trong thời gian 1 tháng, ACB sẽ liên hệ với ngân hàng nước ngồi đề nghị mua giao ngay và bán kỳ hạn EUR kỳ hạn 1 tháng thanh tốn bằng USD. Lúc đĩ, tỷ giá hốn đổi sẽ do ngân hàng nước ngồi quy định. Các loại ngoại tệ mạnh thường được sử dụng trong giao dịch hốn đổi giữa ngân hàng thương mại và ngân hàng nước ngồi là: USD, EUR, GBP, JPY... Như vậy, đối tượng khách hàng được phép sử dụng loại giao dịch này đã bị hạn chế, lại khơng được ngân hàng Nhà Nước khuyến khích sử dụng nên thị trường hốn đổi vẫn chưa cĩ những bước phát triển.

cấp quyền được thực hiện hốn đổi lãi suất mà hầu hết đều là các ngân hàng

Một phần của tài liệu Công cụ tài chính phát sinh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)