Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Hoa Kì đến 2015 (Trang 35 - 37)

- Cơng nghệ sản xuất:

Ngành gốm sứ của Thái Lan tuy ra đời muộn hơn so với Việt Nam nhưng đã cĩ những tiến bộ đáng kể trong cơng nghệ sản xuất cũng như phát triển mạnh về xuất khẩu mặt hàng này. Người Thái Lan đã tạo ra được rất nhiều sản phẩm độc đáo, giá rẻ, chất lượng cao được khách nước ngồi ưa chuộng. Trong lĩnh vực sản xuất, Thái Lan đầu tư khá mạnh như máy ép thủy lực để ép và dập các loại chậu, lị nung bằng gaz… giúp hạn chế tối đa tỷ lệ phế phẩm, nâng cao năng suất. Đặc biệt vùng sản xuất Lampang đã trở thành một vùng sản xuất các loại gốm cao cấp như sứ cách nhiệt, sứ chịu nhiệt cao dùng trong các lị nung, gốm trang trí… nhờ họ đã áp dụng những cơng nghệ sản xuất tự động hố cao từ khâu chế biến nguyên liệu đến khâu nung thành phẩm, Thái Lan cũng đã chuyên mơn hố cao ngành chế biến đất kaolin để cung cấp nguyên liệu thơ cĩ chất lượng cao, ổn định…cho các nhà sản xuất, nhờ đĩ họ cĩ thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ (nhờ hạ thấp tỷ lệ phế phẩm) cĩ thể cạnh tranh với hàng gốm Trung Quốc.

Đối với những vùng chuyên sản xuất các loại gốm đất thơ, đất đỏ… vẫn cịn áp dụng cơng nghệ sản xuất thủ cơng. Tuy nhiên, khâu chế biến đất đã được cơ giới hĩa để giảm bớt cơng sức lao động, khâu tạo hình vẫn cịn áp dụng phương pháp xoay trên bàn xoay với năng suất thấp nhưng chính điểm này lại trở thành điểm mạnh nhờ khác biệt hĩa vì hiện nay phương pháp này gần như khơng cịn được sử dụng để sản xuất hàng loạt tại các nước trong khu vực.

- Cơng tác quảng bá, tiếp thị:

Một trong những điều quan trọng cần phải học hỏi ở Thái Lan là họ kết hợp nghệ thuật marketing trong việc phát triển sản phẩm gốm với việc phát triển ngành du lịch rất tài tình. Những người bán hàng gốm luơn vui vẻ, am tường về sản phẩm, lịch sự, nhiệt tình và biết chiều lịng khách đã gĩp phần tạo nên hình ảnh đẹp về gốm Thái Lan trong lịng du khách. Ở các điểm du lịch, ngồi các sản phẩm cao cấp cịn cĩ các sản phẩm gốm đơn giản, rẻ tiền, những ly, bát, đĩa… nhờ biết kết hợp khéo léo với du lịch và ngành nhiếp ảnh mà mỗi năm những sản phẩm gốm đơn giản này cũng mang về cho Thái Lan hàng chục triệu USD. Ngồi ra, ở Thái Lan cịn một điểm đặc biệt thu hút khách hàng đĩ là họ cĩ thể mua các sản phẩm mộc rồi tự trang trí hoa văn theo ý tưởng và sở thích của mình. Bằng cách này họ cĩ thể tạo ra bản sắc riêng và thổi hồn cho sản phẩm của họ khiến họ cảm thấy rất thích thú.

Các doanh nghiệp Thái Lan thường tham gia các hội chợ thương mại quốc tế lớn tại Hoa Kỳ và Châu Âu theo tổ chức của Hiệp hội nghề hoặc Ủy Ban phát triển thương mại Thái Lan, các cơ quan này cịn tổ chức các hội chợ hàng năm tại các vùng sản xuất để các nhà sản xuất địa phương triển lãm và bán sản phẩm của mình cho cư dân và khách tham quan đến theo các tour du lịch…

- Sự hỗ trợ của Chính phủ và Hiệp hội nghề gốm:

Ngành gốm Thái Lan được sự hỗ trợ rất hữu hiệu của Chính phủ thơng qua Hiệp hội gốm sứ, tổ chức này hoạt động rất mạnh và cĩ chức năng phối hợp hoạt động sản xuất – kinh doanh của các nhà sản xuất riêng lẻ trong việc cùng nhau mua nguyên vật liệu, hĩa chất, lị nung… , Hiệp hội cĩ khả năng tư vấn cho các doanh nghiệp về cơng nghệ,

mẫu mã cũng như thực thi vai trị giám sát để chống lại tình trạng phá giá lẫn nhau giữa các thành viên. Hiệp hội gốm Thailand đã xây dựng được Trung tâm phát triển gốm cĩ trang bị hiện đại để chuyên nghiên cứu nâng cao chất lượng, hạ giá thành qua việc hạ tỷ lệ phế phẩm và tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới. [14]

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Hoa Kì đến 2015 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)