Hoàn cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu Công cuộc chuẩn bị lực lượng và khởi nghĩa giành chính quyền ở Phổ Yên Thái Nguyên (Trang 29 - 33)

Tỡnh hỡnh thế giới

Thỏng 9/1939, phỏt xớt Đức tấn cụng Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bựng nổ. Lợi dụng tỡnh hỡnh chiến tranh, chớnh phủ Phỏp đó thi hành hàng loạt cỏc biện phỏp thẳng tay đàn ỏp cỏc lực lượng dõn chủ trong nước và phong trào cỏch mạng ở thuộc địa. Tại Phỏp, Mặt trận nhõn dõn bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Phỏp bị đặt ra ngoài vũng phỏp luật.

Ngày 22/6/1940, quõn đội Phỏp đầu hàng phỏt xớt Đức. Lợi dụng sự thất thủ của cỏc đế quốc cú thuộc địa ở chõu Á, phỏt xớt Nhật nhanh chúng cướp đoạt lấy cỏc thuộc địa và nụ dịch nhiều dõn tộc ở khu vực này. Ba thỏng sau khi Phỏp đầu hàng Đức, ngày 22/9/1940 Nhật Bản cho quõn vượt biờn giới Việt – Trung đỏnh vào Lạng Sơn. Sau khi đỏnh chiếm Trung Quốc và hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á, Nhật Bản tuyờn bố thành lập “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đụng Á” với khẩu hiệu “Chõu Á của người chõu Á”, nhưng thực tế chỳng thiết lập ỏch thống trị bằng bạo lực và khủng bố cụng khai.

Tỡnh hỡnh Việt Nam

Về chớnh trị, sau khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, chớnh phủ Phỏp đó phỏt xớt hoỏ chớnh quyền, thủ tiờu mọi quyền tự do dõn chủ mà chỳng ta giành được trong thời kỳ 1936 – 1939. ở Việt Nam, toàn quyền Catơru đó tuyờn bố: Chỳng ta đỏnh toàn diện và nhanh chúng vào cỏc tổ chức cộng sản; trong cuộc đấu tranh này phải tiờu diệt cộng sản thỡ Đụng Dương mới được yờn ổn và trung thành với nước Phỏp…Tỡnh thế chiến tranh bắt buộc chỳng ta hành động khụng thương tiếc [53]. Theo tinh thần đú, bộ mỏy đàn ỏp được tăng cường, chỳng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cấm tuyờn truyền về cộng sản, giải tỏn cỏc hội, đúng cửa cỏc tờ bỏo tiến bộ, truy lựng bắt bớ cỏc chiến sĩ cộng sản. Thực dõn Phỏp tiến hành cải tổ bộ mỏy cai trị, tăng cường lực lượng cảnh sỏt, mật thỏm, phỏt xớt hoỏ bộ mỏy cai trị để cú thể đối phú kịp thời với những chuyển biến mới và đàn ỏp phong trào cỏch mạng nước ta.

Thỏng 9/1940, phỏt xớt Nhật đỏnh vào Lạng Sơn, đồng thời cho 6000 quõn theo đường biển đổ bộ lờn Đồ Sơn (Hải Phũng), chớnh thức xõm lược Đụng Dương. Trước sức ộp của Nhật, thực dõn Phỏp đó thi hành chớnh sỏch hai mặt, một mặt nhanh chúng đầu hàng, dõng Đụng Dương cho Nhật, mặt khỏc thẳng tay đàn ỏp phong trào cỏch mạng nước ta. Từ đú, nhõn dõn ta rơi vào cảnh “một cổ hai trũng” ỏp bức Phỏp - Nhật.

Sau khi nhảy vào Đụng Dương, để che đậy những hành động xõm lược phi nghĩa của chỳng, đồng thời để cú chỗ dựa tiến lờn độc chiếm Đụng Dương, Phỏt xớt Nhật đó đưa ra nhiều thủ đoạn chớnh trị, lừa bịp thõm độc. Chỳng tập hợp, lụi kộo những phần tử trớ thức, nhõn sĩ bất món với thực dõn Phỏp (Trần Trọng Kim, Nguyễn Xuõn Chữ,…) lập ra những đảng thõn Nhật, lợi dụng cỏc tụn giỏo cú xu hướng chống Phỏp như Cao Đài, Hoà Hảo, và rỏo riết chuẩn bị cho sự ra đời một chớnh phủ bự nhỡn thõn Nhật. Về văn hoỏ tư tưởng, chỳng tiến hành tuyờn truyền văn hoỏ Nhật, sức mạnh Nhật nhằm gạt dần ảnh hưởng của Phỏp ở Đụng Dương.

Chiến tranh thế giới thứ hai bựng nổ, thực dõn Phỏp đó thực hiện chớnh sỏch “kinh tế chỉ huy” ở Đụng Dương nhằm vơ vột lương thực, thực phẩm và của cải của nhõn dõn ta để phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc và đỏp ứng những yờu sỏch của người Nhật. Khi phỏt xớt Nhật nhảy vào Đụng Dương, Phỏp thừa nhận địa vị ưu đói đặc biệt của Nhật trong quan hệ kinh tế với Đụng Dương. Thực chất Đụng Dương bị biến thành thị trường độc quyền của Nhật. Cỏc cụng ty của Nhật đưa vốn vào Đụng Dương ngày một nhiều, Nhật bỏn ớt mà chủ yếu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mua. Phỏt xớt Nhật buộc chớnh quyền Phỏp phải cung cấp cỏc nhu yếu phẩm như gạo, ngụ cho chỳng. Để cú đủ số thúc, gạo cung cấp cho Nhật, thực dõn Phỏp bắt nhõn dõn ta phải bỏn thúc theo diện tớch cày cấy. Tàn ỏc và dó man hơn, chỳng cũn bắt nhõn dõn ta nhổ lỳa, phỏ hoa mầu để trồng đay, thầu dầu. Từ khi phỏt xớt Nhật đặt chõn đến Đụng Dương, đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua tay Phỏp bũn rỳt triệt để cỏc nguyờn liệu, lương thực và thực phẩm của đất nước và nhõn dõn ta, nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh ăn cướp của chỳng.

Mặc dự bị phỏt xớt Nhật ức hiếp, tước đoạt mọi bề, nhưng thực dõn Phỏp vẫn cú nhiều thủ đoạn gian xảo để thu được lợi nhuận cao. Trước hết chỳng thi hành chớnh sỏch “kinh tế chỉ huy” mà thực chất là thủ đoạn lợi dụng “thời chiến” để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đụng Dương. Thủ đoạn thứ hai là tăng thuế, đặc biệt là cỏc thứ thuế giỏn thu, riờng cỏc khoản thuế rượu, muối và thuốc phiện từ 1939 đến 1945 đó tăng lờn gấp 3 lần. Ngoài ra chỳng tiến hành thu mua lương thực, chủ yếu là lỳa gạo theo lối cưỡng bức, với giỏ rẻ mạt, một phần để cung cấp cho Nhật, một phần để tớch trữ chuẩn bị cho chiến tranh. Chớnh những thủ đoạn tàn ỏc đú đó gõy ra tỡnh trạng khan hiếm lương thực và là nguyờn nhõn trực tiếp làm cho hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đúi trong những năm 1944 - 1945.

Dưới hai tầng ỏp bức, búc lột nặng nề Phỏp - Nhật, cỏc giai tầng trong xó hội đều bị đẩy đến tỡnh trạng cực khổ, điờu đứng. Giai cấp nụng dõn khụng chỉ bị cướp đoạt ruộng đất mà cũn bị tụ, thuế và tạp dịch nặng nề, họ phải sống cầm hơi với chỏo cỏm nhạt và trần mỡnh lỳc đờm đụng. Đời sống của giai cấp cụng nhõn cũng vụ cựng cực khổ, người cụng nhõn làm việc trong cỏc nhà mỏy phục vụ chiến tranh, luụn cú nguy cơ bị Phỏp cỳp lương, sa thải, đỏnh đập. Tầng lớp tiểu tư sản cũng bị đẩy vào ngừ cụt, tỡnh trạng giỏ cả tăng vọt làm cho cuộc sống ở cỏc đụ thị ngày càng khú khăn, nạn thất nghiệp, buụn bỏn thua lỗ, phỏ sản,…sẵn sàng chờ đún họ. Ngay cả giai cấp tư sản cú sự phõn hoỏ sõu sắc, bộ phận tư sản mại bản đó lợi dụng chiến tranh làm giàu, phục vụ cho đế quốc phỏt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xớt Phỏp - Nhật, bộ phận tư sản dõn tộc bị phỏ sản do chớnh sỏch kinh tế thời chiến của Phỏp - Nhật. Giai cấp địa chủ phong kiến cú sự phõn hoỏ rừ rệt, tầng lớp đại địa chủ kẻ thõn Phỏp, kẻ thõn Nhật, lợi dụng chiến tranh làm giàu, đầu cơ tớch trữ, tập trung ruộng đất vào tay mỡnh. Số địa chủ vừa và nhỏ luụn bị nguy cơ phỏ sản đe doạ, họ chỏn ghột chiến tranh, lờn ỏn chớnh sỏch thời chiến của Phỏp và Nhật ở Đụng Dương. Tầng lớp văn nghệ sĩ trớ thức cũng bị phõn hoỏ, một số theo Nhật hoặc theo Phỏp phục vụ chớnh sỏch thống trị của chỳng, một số bế tắc khụng lối thoỏt, nhưng khụng ớt văn nghệ sĩ trớ thức cú tinh thần dõn tộc đó hướng theo cỏch mạng, tham gia đấu tranh chống đế quốc, phỏt xớt và tay sai của chỳng.

Những chớnh sỏch phản động của Phỏp - Nhật, đó đẩy nhõn dõn ta vào cảnh sống ngột ngạt về chớnh trị bần cựng về kinh tế. Trong xó hội, trừ đại địa chủ và bộ phận tư sản mại bản, đại bộ phận nhõn dõn Việt Nam đều bị chớnh sỏch thời chiến của Phỏp - Nhật tỏc động tới. Mõu thuẫn giữa nhõn dõn ta với đế quốc Phỏp - Nhật trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết, trở thành vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.

Những thủ đoạn cai trị của Phỏp – Nhật tại Phổ Yờn

Cũng như nhõn dõn cả nước, nhõn dõn cỏc dõn tộc Phổ Yờn phải sống điờu đứng, cơ cực dưới sự búc lột tàn bạo, dó man của đế quốc, phỏt xớt Phỏp - Nhật.

Về chớnh trị, đế quốc Phỏp và phỏt xớt Nhật cựng nhau thi hành những chớnh sỏch đàn ỏp, khủng bố dó man để trấn ỏp tinh thần đấu tranh của nhõn dõn, đặc biệt là những địa phương cú phong trào cỏch mạng phỏt triển mạnh như: Tiờn Phong, Trung Thành, Thuận Thành, Tõn Phỳ. Ở những xó này thường xuyờn diễn ra những vụ lựng bắt, khỏm xột những gia đỡnh, những người mà chỳng tỡnh nghi cú liờn quan đến hoạt động cỏch mạng. Bọn chỏnh, phú tổng cựng với lũ mật thỏm ngày đờm rỡnh mũ, theo dừi mọi động tĩnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bờn cạnh đú, để bự đắp sự hao tổn về quõn số, phục vụ cho cuộc chiến tranh phi nghĩa thực dõn Phỏp đó tiến hành bắt lớnh đi làm bia đỡ đạn cho chỳng ở cỏc chiến trường chõu Á.

Về kinh tế, nhõn dõn Phổ Yờn cũng phải chịu chung cỏi gọi là “Cụng trỏi phũng thủ Đụng Dương” và chớnh sỏch “kinh tế chỉ huy” của thực dõn Phỏp. Chớnh quyền thống trị đặt ra nhiều loại thuế mới và ngày một tăng “mỗi suất thuế thõn tăng từ 1 đồng chớn hào bảy xu, lờn 3 đồng” [16,tr.9]. Chớnh quyền thực dõn tiếp tục nõng đỡ, tạo điều kiện cho địa chủ người Phỏp và người Việt cướp đoạt ruộng đất của nhõn dõn lập đồn điền. Giai cấp địa chủ vẫn ỏp dụng phương thức búc lột “phỏt canh thu tụ”, chế độ thu tụ khụng ổn định, từ năm 1939 trở đi tụ ngày càng cao, cú năm lờn tới chớn hoặc mười “phương” một mẫu. Cựng với nhiều hỡnh thức búc lột khỏc như: cho vay nặng lói, cho thuờ mượn trõu, bũ,…Những thủ đoạn của thực dõn Phỏp và bọn tay sai địa phương đó gõy nờn tỡnh trạng nghốo đúi, thiếu thốn thường xuyờn đe doạ cuộc sống của nụng dõn Phổ Yờn. Những chớnh sỏch búc lột đú của chớnh quyền thực dõn đó làm cho đời sống nhõn dõn Phổ Yờn lõm vào tỡnh trạng cựng quẫn khụng lối thoỏt. Mõu thuẫn giữa nhõn dõn ta với chớnh quyền đế quốc, phỏt xớt ngày càng sõu sắc. Tỡnh cảnh đú, cả nước Việt Nam như một cỏnh đồng cỏ khụ, chỉ một tàn lửa nhỏ rơi vào sẽ bựng lờn thiờu chỏy bố lũ cướp nước và tay sai.

Một phần của tài liệu Công cuộc chuẩn bị lực lượng và khởi nghĩa giành chính quyền ở Phổ Yên Thái Nguyên (Trang 29 - 33)