2. Trách nhiệm của đối tượng được hồn thuế GTGT
3.1.4. Trách nhiệm của Cục thuế sau khi hồn thuế
tra:
Nhằm phục vụ cho việc lưu trữ hồ sơ của các đối tượng được hồn thuế và điều chỉnh số thuế mà các đối tượng này phải nộp ở kỳ tiếp theo, sau khi đã được hồn thuế, hạch tốn, tổng hợp số thuếđã hồn…
Lập danh sách đối tượng được hồn thuế, điều chỉnh số thuế GTGT phải nộp của đối tượng được hồn thuế:
- Chậm nhất là 1 ngày sau khi cĩ quyết định hồn thuế, phịng Quản lý doanh nghiệp, phịng Tổng hợp và dự tốn phải lập danh sách kết quả hồn thuế theo mẫu quy định chuyển cho phịng Tin học và xử lý dữ liệu về thuế, chuyển cho Chi cục thuế (đối với đối tượng hồn thuế do Chi cục thuế quản lý).
- Từ kết quảđĩ, phịng Tin học và xử lý dữ liệu về thuếđiều chỉnh số thuế phải nộp cho kỳ tính thuế sau.
Hạch tốn, tổng hợp báo cáo số thuếđã hồn:
Phịng Tin học và xử lý dữ liệu nhận, nhập chứng từ hồn thuế từ Kho bạc Nhà nước, lưu chứng từ tại phịng, lập báo cáo kế tốn hồn thuế theo chếđộ hiện hành.
Lưu hồ sơ hồn thuế kể cả biên bản kiểm tra, thanh tra hồn thuế và quyết định xử lý (nếu cĩ) tại phịng Quản lý doanh nghiệp, tổ Quản lý thu tại Chi cục thuế, phịng Tổng hợp và dự tốn.
Kiểm tra, thanh tra hồn thuế tại cơ sở: - Đối tượng kiểm tra, thanh tra gồm cĩ:
+ Đối tượng kiểm tra, thanh tra tại cơ sở trước khi hồn thuế
+ Đối tượng kiểm tra, thanh tra tại cơ sở sau khi hồn thuế theo kế hoạch kiểm tra, thanh tra hàng năm của Cục thuế.
- Ra quyết định kiểm tra, thanh tra:
+ Phịng Quản lý doanh nghiệp căn cứ vào hồ sơ các đối tượng phải kiểm tra, thanh tra lập tờ trình kiểm tra, thanh tra hồn thuế tại cơ sở trong đĩ nêu rõ nội dung kiểm tra, thanh tra kèm theo dự thảo quyết định kiểm tra, thanh tra (theo mẫu quy định) trình Cục trưởng Cục thuế ra quyết định.
Trường hợp cĩ vi phạm hoặc cĩ dấu hiệu nghi ngờ, tính chất phức tạp, nghiêm trọng, thời gian kiểm tra dài thì thực hiện dưới hình thức thanh tra
+ Quyết định kiểm tra, thanh tra hồn thuế tại cơ sở phải được thơng báo cho cơ sở ít nhất là 3 ngày đối với quyết định kiểm tra và ít nhất là 7 ngày đối với quyết định thanh tra trước khi tiến hành kiểm tra, thanh tra trừ trường hợp kiểm tra, thanh tra bất thường khi phát hiện cơ sở cĩ vi phạm pháp luật.
- Nội dung kiểm tra, thanh tra:
+ Yêu cầu cơ sởđược kiểm tra, thanh tra cung cấp tài liệu liên quan đến hồn thuế: Tờ khai thuế GTGT tháng, quyết tốn thuế GTGT năm liên quan.
Hợp đồng kinh tế liên quan đến hồn thuế
Tờ khai hàng hĩa xuất khẩu cĩ xác nhận theo cơ quan hải quan về hàng hĩa xuất khẩu.
Hĩa đơn, chứng từ liên quan đến hàng hĩa, dịch vụ mua vào, bán ra.
Chứng từ thanh tốn của hàng hĩa, dịch vụ mua bán kiên quan đến hồn thuế. Chứng từ nộp thuế GTGT, hồn thuế GTGT.
Tình hình nộp, hồn thuế GTGT.
Báo cáo kế tốn, báo cáo xuất, nhập, tồn kho hàng hĩa; báo cáo tiêu thụ và các sổ sách kế tốn, chứng từ và hồ sơ tài liệu cĩ liên quan đến việc xác định số thuế GTGT được hồn.
- Khi kiểm tra, các cán bộ chọn lựa những trọng tâm, trọng điểm, tập trung kiểm tra những dấu hiệu cĩ nghi ngờ nhằm đạt hiệu quả và rút ngắn thời gian:
+ Kiểm tra đối chiếu số liệu liên quan đến các vấn đề cĩ nghi vấn cần kiểm tra như: Chứng từ liên quan đến tình hình nộp thuế, hồn thuế của cơ sở, chứng từ thanh tốn và các tài liệu cĩ liên quan khác.
Số liệu trên hồ sơ hồn thuế với số liệu báo cáo tổng hợp về chi tiết doanh số mua, doanh số bán, tồn kho hàng hĩa, các hĩa đơn, chứng từ liên quan đến số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, thuế GTGT đầu ra.
Định mức sử dụng vật tư hàng hĩa, căn cứ phân bổ thuế GTGT đầu vào. + Đối tượng hồn thuế.
+ Đối chiếu xác minh các hĩa đơn cĩ nghi vấn. Lập phiếu xác minh hĩa đơn đầu vào gửi các cơ quan Thuế cĩ liên quan.
- Lập biên bản xác nhận số liệu với kế tốn trưởng của cơ sởđược kiểm tra về nội dung.
- Lập biên bản kiểm tra, thanh tra. Trường hợp CSKD cĩ hành vi vi phạm thì phải ghi rõ nội dung và mức độ của từng hành vi, căn cứ pháp lý để kết luận mức độ vi phạm đĩ.