Ðổi mới trong các chính sách của nhà nước

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THUẾXUẤT NHẬP KHẨU ỞVIỆT NAM – QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 32)

II. Những ñổi mới thuế XNK sau khi Việt Nam gia nhập WTO

2. Những ñổi mới về thuế xuất nhập khẩu

2.1. ðổi mới trong các chính sách của nhà nước

Thực hiện các chính sách về thương mại hàng hĩa: thương mại khơng phân biệt đối xử, tự do hĩa thương mại, cạnh tranh cơng bằng, chính sách minh bạch và một số ngoại lệ.

2.1.1 Về thương mại khơng phân biệt đối xử, thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) tức là đối xử bình đẳng giữa hàng hĩa xuất khẩu từ các nước thành viên WTO liên quan đến thuế xuất, nhập khẩu, thuế nội địa, qui định liên quan đến XNK và bán hàng trong nước. (Ngoại lệ: Khu vực mậu dịch tự

do, GSP).Chính sách đối xử quốc gia (NT): đối xử bình đẳng giữa hàng hĩa

sản xuất trong nước và hàng hĩa nhập khẩu tương tự về chính sách thuế nội địa, các qui định liên quan đến bán hàng trong nước.

2.1.2 Về tự do hĩa thương mại, cấm áp dụng hạn chế định lượng XNK (VD: cấm nhập khẩu, hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu tùy ý). Sau khi gia (VD: cấm nhập khẩu, hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu tùy ý). Sau khi gia nhập WTO, khơng được tăng thuế nhập khẩu lên cao hơn mức đã ràng buộc ở Biểu cam kết thuế.

2.1.3 Về thương mại cơng bằng, cấm áp dụng trợ cấp dựa vào thành tích

xuất khẩu hoặc sử dụng hàng nội địa thay cho hàng nhập khẩu; áp dụng thuế đối kháng khi hàng nhập khẩu được trợ cấp gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất trong nước của nước nhập khẩu; áp dụng thuế chống bán phá giá

khi hàng nhập khẩu được bán phá giá gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Ngồi ra cịn cĩ các biện pháp tự vệ và những quy định về doanh nghiệp thương mại Nhà nước.

2.1.4 Thực hiện những cam kết đa phương và những cam kết về việc mở cửa thị trường: cam kết cắt giảm thuế quan, cam kết về hạn ngạch thuế mở cửa thị trường: cam kết cắt giảm thuế quan, cam kết về hạn ngạch thuế

quan, cam kết mở của thị trường dịch vụ,…

Trước hết là cam kết về quyền kinh doanh XNK, quy định: Doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu như doanh nghiệp và cá nhân VN kể từ khi gia nhập (trừ một số trường hợp cụ thể); được đăng ký quyền XNK tại VN mà khơng cần cĩ hiện diện; cĩ quyền nhập khẩu (khơng bao gồm quyền phân phối) tức là được nhập khẩu hàng hĩa và bán cho doanh nghiệp, cá nhân cĩ quyền phân phối ở Việt Nam.

2.1.5 Về thuế nội địa, Việt Nam cam kết: trong vịng 3 năm kể từ khi gia

nhập WTO: áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc phần trăm thuế TTðB thống nhất với rượu trên 20 độ cồn, một mức thuế phần trăm thuế TTðB với bia.

2.1.6 Về hạn chế số lượng hàng nhập khẩu, cam kết: khơng áp dụng

hạn ngạch nhập khẩu; xĩa bỏ lệnh cấm nhập khẩu đối với xe máy phân khối lớn (31/5/2007), ơ tơ cũ sản xuất 5 năm trở lại nhưng đánh thuế nhập khẩu cao, thuốc lá điếu, xì gà, các sản phẩm chứa phần mềm mã hĩa lưu thơng rộng rãi trên thị trường; chỉ kiểm duyệt nội dung văn hĩa phẩm ở lơ hàng nhập khẩu đầu tiên.

2.1.7 Về việc xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, áp dụng Hiệp định

về xác định trị giá tính thuế của WTO (CVA) kể từ khi gia nhập: lấy giá trị để tính thuế nhập khẩu theo giá trị giao dịch thực tế; bỏ bảng giá tối thiểu,… Chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, bãi bỏ trợ cấp nơng nghiệp (về trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa).

2.1.8 ðối với các đặc khu kinh tế: tuân thủ các nguyên tắc của WTO và

cam kết về trợ cấp bị cấm, thuế nội địa, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại trong các đặc khu này: các doanh nghiệp sẽ khơng cần phải đáp ứng các điều kiện về xuất khẩu hay tỷ lệ nội địa hĩa khi đầu tư vào các khu này; hàng hĩa khi nhập vào và xuất ra khỏi các khu này sẽ chịu sự điều chỉnh của các quy định (về thuế, về thủ tục hải quan v.v.) theo đúng các quy định của WTO và cam kết của Việt Nam.

2.1.9 Những cam kết về thuế quan: những điều chỉnh về biểu thuế nhập khẩu MFN, cắt giảm thuế quan theo ngành (cắt giảm thuế nhập khẩu đối với khẩu MFN, cắt giảm thuế quan theo ngành (cắt giảm thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm của một ngành); áp dụng hạn ngạch thuế quan với nơng sản (dưới mức hạn ngạch: thuế suất thấp, trên mức hạn ngạch: thuế suất cao), bảo đảm việc áp dụng, phân bổ và quản lý hạn ngạch thuế quan một cách minh bạch, khơng phân biệt đối xử và tuân thủ theo đúng các quy định của WTO.

2.2 Khung thuế xuất nhập khẩu 2008:

Theo Bộ Tài chính, hiện nay các nước ASEAN đã xây dựng và thống nhất áp dụng Danh mục AHTN 2007 làm cơ sở để xây dựng Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. VN cũng đã áp dụng Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi mới từ ngày 1/1/2008.

Theo đĩ, Biểu khung thuế xuất khẩu mới được xây dựng nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu hạn chế xuất khẩu những sản phẩm thơ, khuyến khích sử dụng nguyên liệu để tái chế và về cơ bản vẫn giữ nguyên khung thuế suất với hầu hết các nhĩm hàng chịu thuế.

Khung thuế suất trần của một số nhĩm hàng được điều chỉnh tăng lên là dầu mỏ (từ 0-8% lên 0-20%); than đá (từ 0-5% lên 0-20%); quặng kim loại (từ 0-3%; 0-5% và 5-20% lên thành 0-20%) nhằm định hướng hạn chế

xuất khẩu nguyên liệu thơ và tập trung cho sản xuất trong nước là chính. Các mặt hàng được giảm thuế suất trần và sàn là nhĩm hàng phế liệu sắt thép (từ 30-40% xuống 10-30%); phế liệu kim loại màu (từ 40-50% xuống cịn 10-40%) để phù hợp với cam kết gia nhập WTO.

Trên cơ sở Biểu khung thuế nhập khẩu gồm 1.221 nhĩm mặt hàng hiện hành, Bộ Tài chính đã ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi với 10.680 dịng thuế chi tiết và theo cam kết WTO, VN ràng buộc với tồn bộ biểu thuế này.

Hầu hết các mặt hàng thuộc nhĩm cĩ thuế suất cam kết thấp hơn mức trần, chỉ một số mặt hàng cĩ mức cam kết thấp hơn mức thuế sàn của khung thuế suất. Do đĩ, Biểu khung thuế nhập khẩu ưu đãi mới sẽ giảm mức thuế suất trần khung của 1.149 nhĩm hàng (chiếm 94%) để phù hợp với cam kết WTO và những nhĩm hàng mà mức khung thuế suất hiện hành đang cao hơn nhiều so với thực tế áp dụng.

Giảm mức thuế suất sàn khung của 202 nhĩm hàng (chiếm khoảng 16,5% trong Biểu khung) để thực hiện cam kết gia nhập WTO và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu trong điều kiện thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời gĩp phần giảm thuế đầu vào đối với những nhĩm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Mức sàn khung của 1.019 nhĩm hàng khác vẫn được giữ nguyên.

Cũng theo Bộ Tài chính, biểu khung thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng để đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải sửa đổi.

Trước hết, vì theo cam kết gia nhập WTO, hầu hết các mức thuế của những mặt hàng trong Biểu thuế NK ưu đãi đều thấp hơn mức trần của

khung và nhiều mặt hàng cĩ mức thuế suất cam kết thấp hơn mức sàn của khung. Do đĩ, để phù hợp với cam kết, chúng ta phải hạ các mức thuế suất trần và sàn.

Thứ hai, từ năm 2008, VN phải thực hiện Danh mục Biểu thuế chung ASEAN mới (AHTN 2007) đã được các nước xây dựng trên hệ thống mơ tả và mã hàng hĩa HS2007 của Tổ chức Hải quan thế giới, trong đĩ mơ tả của nhiều nhĩm mặt hàng đã được thay đổi so với Danh mục biểu thuế mà chúng ta đang áp dụng.

Ngồi ra, Biểu khung thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi mới cũng được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo thực hiện chính sách bảo hộ sản xuất trong nước cĩ chọn lọc, cĩ điều kiện và thời hạn; ổn định khung thuế suất đối với những nhĩm mặt hàng đang được thực hiện cĩ hiệu quả và phù hợp với cam kết quốc tế.

Tháng 5/2008, Bộ Tài chính cân nhắc phương án giảm thuế nhập khẩu từ mức 15% xuống 5 hoặc 0% đối với mặt hàng xăng dầu phục vụ lĩnh vực hàng khơng, nhằm tháo gỡ khĩ khăn cho các nhà vận chuyển trong bối cảnh giá thế giới khơng ngừng tăng cao.

Theo Bộ Tài chính, giá nhiên liệu thế giới liên tục tăng cao trong thời gian qua khiến các hãng vận tải hàng khơng như Vietnam Airlines, Pacific Airlines... bị lỗ trên các chuyến nội địa. Trong khi đĩ thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng dầu phục vụ hàng khơng vẫn giữ nguyên thuế suất nhập khẩu 15% trong nhiều năm qua.

Một quan chức Bộ Tài chính cho hay trong lúc Chính phủ yêu cầu các đơn vị này tiếp tục giữ giá vé, đồng thời khống chế mức giá trần cho các trục bay nội địa là 1,7 triệu đồng, giảm thuế nhiên liệu đầu vào là việc làm tốt nhất cĩ thể nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Các mức thuế đang được xem xét và ban hành trong thời gian sớm nhất.

Tháng 6/2008, Bộ Cơng Thương cĩ văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị tăng thuế nhập khẩu đối với xe máy phân khối lớn, mỹ phẩm, điện thoại di động và rượu. Riêng mặt hàng ơtơ con được đề nghị nâng thuế tiêu thụ đặc biệt từ 50% lên 60-70%.

ðối với mặt hàng mỹ phẩm, Bộ Cơng Thương cho biết, hiện nay kim ngạch nhập khẩu nhĩm hàng này khơng lớn, khoảng 27 triệu USD trong qúy I, tăng trên 17% so với cùng kỳ năm 2007. Tuy nhiên, đây là nhĩm hàng đã cĩ sản xuất trong nước, khơng phải là hàng tiêu dùng thiết yếu, khơng khuyến khích nhập khẩu. Vì vậy, Bộ Cơng Thương đề nghị điều chỉnh thuế đối với mỹ phẩm bình thường sẽ tăng từ 15-30% lên 20-40%; chế phẩm dùng cho tĩc tăng từ 15-32% lên 30-35%; chế phẩm dùng cho răng, miệng cĩ tăng từ 30% lên 40%.

ðối với điện thoại di động, theo Bộ Cơng Thương, quý I, kim ngạch nhập khẩu điện thoại di động khoảng 273 triệu USD, trong đĩ trên 50% nhập khẩu từ Trung Quốc (thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là 0%), khoảng 17% nhập khẩu từ các nước ASEAN và Hàn Quốc (thuế suất ưu đãi đặc biệt 5%), trên 31% cịn lại được nhập khẩu từ các nước khác với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi hiện hành 5%.

Với tốc độ nhập khẩu hiện nay, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này cả năm 2008 cĩ thể lên đến 1,2-1,3 triệu USD. Việc hạn chế nhập khẩu mặt hàng này gặp khĩ khăn do đã cam kết dành ưu đãi thuế quá mạnh (0% và 5%) cho một số thị trường hết sức cạnh tranh là Trung Quốc và Hàn Quốc.

ðể hạn chế nhập khẩu từ các thị trường cịn lại với thị phần khoảng 30%, Bộ Cơng Thương đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi từ mức 5% hiện hành lên 8% là mức trần cam kết theo lộ trình trong WTO.

Ngày 4/8/2008, phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đã gửi cơng văn mời các doanh nghiệp và hiệp hội tham gia gĩp ý cho dự thảo sửa đổi khung thuế xuất khẩu. Dự thảo này do Bộ Tài Chính đưa ra.

Theo đĩ, tăng mức trần thuế xuất khẩu hàng loạt mặt hàng như gạo, dầu thơ, sắt thép... để khi cần thiết thì Bộ Tài Chính cĩ thể áp dụng mức thuế trần mới.

ðồng thời, nhiều mặt hàng hiện khơng chịu thuế xuất khẩu sẽ được đưa vào biểu thuế này để đánh thuế như phân bĩn, một số khống sản, vàng bạc... Mức sàn thuế xuất khẩu hầu như khơng thay đổi.

Ngày 6/10/2008, Bộ Tài chính đã quyết định giảm thuế xuất khẩu thép xuống 5%, áp dụng cho các tờ khai hải quan kể từ ngày 7/10/2008.

Theo Quyết định số 84/2008/Qð-BTC về việc sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng sắt thép khơng hợp kim của biểu thuế xuất khẩu do Bộ Tài chính ban hành ngày 6/10, thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng sắt, thép thuộc phân nhĩm 7204.50.00.00 và thuộc các nhĩm 7206 và 7207 từ 10% (quy định tại Quyết định số 64/2008/Qð- BTC ngày 1/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) được điều chỉnh xuống cịn 5%.

2.3 Thành cơng của những đổi mới

tăng cường trao đổi thương mại, tăng lượng FDI (đầu tư nước ngồi) chảy vào Việt Nam. Nếu nhập khẩu tăng sẽ dẫn đến việc làm giảm, cịn xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn và Việt Nam cần cĩ chính sách tăng cường xuất khẩu, tận dụng những cơ hội mà WTO mang lại. Ngồi ra, xét trên một khía cạnh nào đĩ, thì nhập khẩu cũng đĩng vai trị như một động lực khơng kém phần quan trọng tạo thêm nhiều việc làm mới. Nhập khẩu là kênh nhập đầu vào cho nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của chúng ta. Trên thực tế, ngành dệt may và da giày, hai ngành thu hút rất nhiều lao động hiện phải nhập 70% đến 80% nguyên liệu, nếu khơng cĩ số nguyên liệu này, họ khơng thể hoạt động, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tất yếu cơng nhân sẽ bị đẩy ra đường. Bên cạnh đĩ ta cịn nhập khẩu nhiều loại máy mĩc vật tư, tạo tiền đề cho nhiều ngành doanh nghiệp sản xuất phụ tùng thay thế hàng nhập khẩu. Nếu nhập khẩu hiệu quả sẽ gĩp phần nuơi dưỡng nền kinh tế.

Thứ hai, gia nhập WTO chúng ta cĩ thể thâm nhập vào thị trường nơng

sản thế giới (cĩ kim ngạch tới 548 tỷ USD/ năm). Nơng sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu mức hàng rào thuế quan thấp nhất, nhiều hàng rào phi thuế quan sẽ được bãi bỏ. Người nơng dân nước ta cũng sẽ được lợi từ việc chuyển đổi các bí quyết cơng nghệ nhằm năng cao hiệu quả sản xuất. Cơng nghệ mới của các tập đồn đa quốc gia sẽ được du nhập vào nước ta. Mức tăng trưởng xuất khẩu của nơng nghiệp Việt Nam đã đạt mức 4,3% hàng năm, dự kiến kim ngạch xuất khẩu nơng lâm sản sẽ đạt tới 9-19 tỷ USD vào năm 2010. Gia nhập WTO nơng dân sẽ được tiếp cận thị trường nhiều hơn do nắm bắt được nhu cầu của khách hàng trên thế giới. Nơng dân sẽ biết được từng lộ trình cắt giảm thuế xuất khẩu, khi nào mặt hàng nào cĩ thuế bằng 0% để định hướng phát triển theo tinh thần cạnh tranh về chất

lượng và giá cả. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ đem lại cơ hội đổi mới cơng nghệ sản xuất, chế biến nơng sản, từ đĩ mà nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm. Dưới sức ép của luồng hàng nhập khẩu mạnh mẽ, các doanh nghiệp chế biến hàng nơng lâm thủy sản buộc phải phấn đấu vươn lên để nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Thứ ba, việc gia nhập WTO giúp ta được tiếp cận thị trường hàng hố và

dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, khơng bị phân biệt đối xử. ðiều đĩ, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngồi biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế cĩ độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng. Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư nước ngồi cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta và xu thế này ngày càng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngồi chiếm 37% giá trị sản xuất cơng nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Thứ tư, thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do cĩ nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta cĩ thể dự báo được thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, gĩp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THUẾXUẤT NHẬP KHẨU ỞVIỆT NAM – QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)