Phần trước đó mụ tả về cỏch sử dụng việc xử lý tuyến tớnh để phục hồi tớn hiệu ghộp kờnh khụng gian. Tuy nhiờn, để tăng hiệu suất giải điều chế thỡ cú thể ỏp dụng xử lý bộ thu phi tuyến.
Để tối ưu bộ thu cú thể sử dụng thuật toỏn tỏch súng ML (Khả năng giống nhất). Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp thỡ thuật toỏn này khỏ phức tạp. Do vậy, một số phương ỏn được đề xuất để giảm thiểu độ phức tạp.
Một phương phỏp phi tuyến khỏc cho giải điều chế tớn hiệu ghộp kờnh khụng gian là sử dụng SIC (Triệt nhiễu thành cụng). SIC yờu cầu cỏc tớn hiệu đưa vào phải được mó húa riờng biệt trước khi ghộp kờnh khụng gian. Do vậy thường được gọi là truyền dẫn đa từ mó. Ngược lại với truyền dẫn đa từ mó là truyền dẫn một từ mó, trong đú cỏc tớn hiệu ghộp kờnh được mó húa cựng nhau.Nú cú thể được hiểu một cỏch tổng quan là dữ liệu xuất phỏt từ một nguồn nhưng sau đú sẽ được giải ghộp kờnh thành cỏc tớn hiệu khỏc nhau để cú thể ghộp khụng gian trước khi mó húa kờnh.
Như trong hỡnh 2.24 đó chỉ ra, với SIC, trước tiờn mỏy thu sẽ giải điều chế và giải mó từng tớn hiệu ghộp khụng gian thứ nhất. Dữ liệu sau khi được giải mó chớnh xỏc sẽ được mó húa lại và loại trừ dần trong tớn hiệu thu. Do đú, tớn hiệu ghộp thứ hai cú thể được giải điều chế và giải mó mà khụng bị nhiễu từ tớn hiệu thứ nhất (ớt nhất là trong trường hợp lý tưởng). Sau đú dữ liệu được giải mó chớnh xỏc của tớn hiệu thứ hai sẽ được mó húa lại và trừ dần trong tớn hiệu thu trước khi giải mó tớn hiệu thứ ba. Cỏc bước cứ thế được tiếp tục thực hiện cho đến khi tất cả cỏc tớn hiệu được giải điều chế và giải mó.
Giải điều chế Giải mó Giải mó lại
c
Giải điều chế Giải mó Giải mó lại
c
Giải điều chế Giải mó Giải điều chế/Giải mó tớn hiệu đầu tiờn
Giải điều chế/Giải mó tớn hiệu thứ hai
+ _
Giải điều chế/Giải mó tớn hiệu thứ N
1 y 2 y r N y
Tớn hiệu giải mó đầu tiờn
Tớn hiệu giải mó thứ hai
Tớn hiệu giải mó thứ N
+ _
Hỡnh 2.24. Giải ghộp kờnh/giải mó tớn hiệu ghộp khụng gian dựa trờn SIC
Rừ ràng là với SIC, tớn hiệu đầu tiờn được giải mó sẽ ở mức nhiễu cao hơn so với cỏc tớn hiệu được giải mó sau này. Như vậy, để thực hiện một cỏch chớnh xỏc hơn thỡ tớn hiệu được giải mó trước phải mạnh hơn những tớn hiệu sau. Với giả thiết truyền dẫn đa từ mó như hỡnh 2.23b, điều này cú thể thực hiện được bằng cỏch ỏp dụng cỏc sơ đồ điều chế và tỷ lệ mó húa khỏc nhau đối với cỏc tớn hiệu khỏc nhau. Sơ đồ điều chế bậc thấp, tỷ lệ mó húa thấp tức là tốc độ dữ liệu thấp sẽ được ỏp dụng cho tớn hiệu được giải mó trước. Kỹ thuật này thường được gọi là Điều khiển tỷ lệ trờn anten PARC.
2.9. Tổng kết
Trong chương 2, đồ ỏn đó trỡnh bày những kỹ thuật đa anten kinh điển nhất được sử dụng trong hệ thống thụng tin vụ tuyến núi chung và trong cỏc hệ thống thụng tin di động 3G+ (HSPA+ và LTE ) núi riờng. Cỏc sơ đồ MIMO được thiết kế để khai thỏc tài nguyờn nào đú trong mụi trường truyền vụ tuyến, tốc độ dữ liệu
được nõng cao bằng cỏch truyền nhiều luồng dữ liệu song song. Do đú nhỡn chung kỹ thuật đa anten được ứng dụng trong 3G+ với mục đớch lớn nhất là tăng tốc độ dữ liệu, nõng cao hiệu suất sử dụng đường truyền vụ tuyến. Cụ thể kỹ thuật đa anten trong HSPA+ và LTE sẽ dược trỡnh bày trong chương 3.
CHƯƠNG 3
KỸ THUẬT ĐA ANTEN TRONG HSPA+ VÀ LTE
3.1. Mở đầu
3GPP phỏt hành 7 đưa ra một số đặc tớnh mới. MIMO là một trong những đặc tớnh mới và quan trọng của HSPA phỏt hành 7, được đưa ra để làm tăng tốc độ dữ liệu đỉnh thụng qua truyền dẫn đa luồng. Núi một cỏch tổng quan nhất thỡ MIMO là sử dụng nhiều anten ở phớa phỏt và phớa thu, cú thể được sử dụng để phõn tập và từ đú tăng tỷ số súng mang/nhiễu. Tuy nhiờn, nhỡn chung thuật ngữ này dựng cho trường hợp truyền dẫn đa lớp hoặc đa luồng, nú như một phương tiện để làm tăng tốc độ dữ liệu trong một kờnh. Do đú, MIMO hoặc ghộp kờnh khụng gian được coi là một phương tiện để cải thiện thụng lượng người dựng đầu cuối. Đương nhiờn, khi thụng lượng người dựng đầu cuối tăng thỡ sẽ làm tăng thụng lượng của hệ thống. Như đó trỡnh bày trong chương trước, cỏc sơ đồ MIMO được thiết kế để khai thỏc tài nguyờn nào đú trong mụi trường truyền vụ tuyến, tốc độ dữ liệu được nõng cao bằng cỏch truyền nhiều luồng dữ liệu song song. Tuy nhiờn, để đạt được tốc độ dữ liệu cao thỡ phải thỏa món một tỷ số súng mang trờn nhiễu tương ứng ở phớa thu. Do vậy, ghộp kờnh khụng gian thường được ứng dụng trong những ụ nhỏ hoặc gần trạm gốc, bởi vỡ ở những vị trớ này tỷ số súng mang trờn nhiễu thường cao. Cũn ở những vị trớ mà tỷ số súng mang trờn nhiễu thấp, UE-MIMO sẽ được sử dụng để phõn tập thu trong truyền dẫn đơn luồng.