Chiến lược thay đổi giá

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG THÀNH CÔNG MOBILE (Trang 67 - 69)

Chủ động việc giảm giá: đối thủ cạnh tranh giảm giá sản phẩm hoặc hàng tồn kho còn nhiều trong khi thị trường của sản phẩm bắt đầu giảm sút, sản phẩm bắt đầu rơi vào bão hoà ,nên giảm giá hàng để kích thích mua hàng.

Bảng 4.9. Các sản phẩm giảm giá năm 2008

Đvt:1000Đ Thị trường 2006 2007 Chênh lệch: + TL(%) B104 720 670 50 7,4 B201 1412 1370 42 3 B203 1050 920 130 14,1

Nguồn tin : phòng kinh doanh Ta thấy năm 2007 sản phẩm B203 giảm giá mạnh 130 ngàn đồng so với 2006 tương ứng 14,1%. Sự giảm giá do năm 2007 sản phẩm trên thị trường phong phú. Sản phẩm bán không chạy nên phải giảm giá nhiều lần. Tâm lý người dân bắt đầu chuyển qua sử dụng các điện thoại có chất lượng hơn như Nokia .

Chủ động việc tăng giá: do công ty nhập khẩu hàng điện thoại nên khi giá hàng nhập khẩu tăng thì công ty mới tăng giá. Thường công ty không tăng giá sản phẩm, nhưng khi nột sản phẩm bán chạy trên thị trường công ty thường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nhằm quảng bá sản phẩm đó tạo điều kiện quảng bá thương hiệu của mình.

4.4.5.Chiến lược định giá cho một sản phẩm mới :

Bảng 4.10: Sản phẩm điện thoại mới Pavapen trong năm 2008 Đvt: 1000đ

Nguồn tin : phòng kinh doanh Đây là những sản phẩm có giá rẻ rất phù hợp đánh vào người có thu nhập thấp như công nhân và học sinh. Đồng thời giá bán lẻ của nhà phân phối tương đối cao sao với giá bán sỉ tạo điều kiện để cho đại lý có thể lấy hàng và bán với giá thấp hơn so với giá bán lẻ người sản xuất. Giá sản phẩm mới phụ thuộc vào giá nhập khẩu của sản phẩm. Trong năm 2008 công ty nhập khẩu sản phẩm giá rẻ cho thấy

sản phẩm Giá bán sỉ Giá bán lẻ Chênh lệch

B401 670 720 50

B106 740 826 86

rằng chiến lược công ty sẽ cạnh tranh trên thị trường với các đối thủ cạnh tranh bằng dòng sản giá rẻ.

4.5.Chiến lược phân phối

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG THÀNH CÔNG MOBILE (Trang 67 - 69)