Tình hình hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 35 - 60)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thơng

2. Tình hình hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ

2.1. Cơ sở pháp lý.

Hiện nay hoạt động mua bán ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đ- ợc thực hiện theo các văn bản pháp luật sau:

- Quyết định số 64/1999/QĐ - NHNN 7 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam với các ngoại tệ.

- Quyết định số 65/1999/QĐ NHNN 7 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ.

- Quyết định số 18/1998/QĐ - NHNN 7 ngày 10/01/1998 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quy định về trạng thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối.

- Công văn số, 767 CV/NHNN 7 ngày 24/08/1998 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định về việc mua bán ngoại tệ với khách hàng của các tổ chức đợc phép kinh doanh ngoại tệ.

- Quyết định số 173/1998/QĐ-TTg ngày 12/09/1998 của Thủ tớng Chính phủ về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức.

- Quyết định số 232/1998/QĐ-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc sửa đổi Khoản 1 và 2 Điều 1 Quyết định số 173/198/QĐ-TTg.

2.2.Nguồn mua ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam.

Ngân hàng Ngoai thơng Việt Nam có thể huy động nguồn mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp, các Ngân hàng Thơng mại khác, của Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức

và cá nhân khác, trong đó chủ yếu là mua của các doanh nghiệp, tiếp đến là Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng Thơng mại khác.

- Mua từ các doanh nghiệp

Lợng ngoại tệ mua đợc từ các khách hàng mà doanh nghiệp mà chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam là tơng đối lớn. Vả lại, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam là ngân hàng truyền thống trong thanh toán xuất- nhập khẩu mà moi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều cần vốn ngoại tệ mạnh để thanh toán.

- Mua từ Ngân hàng Nhà nớc

Đây là nguồn mua lớn của Ngân hàng Ngoại thơngViệt nam với tỷ giá thờng thấp hơn so với tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ chính thức (tuy nhiên chênh lệch không đáng kể). Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cũng chỉ bán ngoại tệ cho Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam khi chơng trình nhập khẩu một số mặt hàng nhất định mà Chính phủ quy đinh nh xăng, dầu, phân bón và hàng không.…

- Mua từ các Ngân hàng thơng mại khác

Đây là nguồn mua chủ yếu của Ngân hàng Ngoại thơng. Tuy nhiên chỉ những Ngân hàng nào cân đối thừa ngoại tệ mới bán cho ngân hàng. Các ngân hàng này th- ờng bán với giá kịch trần do NHNN quy định.

2.3.Nguồn bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại th ơng Việt nam.

Khách hàng mua ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng cũng không ngoài các doanh nghiệp, các Ngân hàng Thơng mại, các tổ chức cá nhân và Ngân hàng Nhà n- ớc.

Khách hàng mua ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp mua ngoại tệ thờng là các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh nhập khẩu, có quan hệ lâu dài với Ngân hàng và họ cũng là những khách hàng chủ yếu vay ngoại tệ. Các doanh nghiệp này mua ngoại tệ để

thanh toán L/C và trả nợ các khoản vay nớc ngoài đến hạn trong đó có các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn.

2.4.Kinh doanh ngoại tệ trong n ớc.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNT vẫn diễn ra trong hoàn cảnh mất cân đối cung cầu ngoại tệ. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giảm,tỷ giá gia tăng liên tục, cùng với việc hạ tỷ lệ kết hối ngoại tệ đã ảnh hởng tới doanh số mua ngoại tệ của Ngân hàng. Doanh số mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp và cá nhân năm 2002 giảm 1,9% so với năm 2001. Tuy nhiên, trong 4 tháng cuối năm 2002 doanh số mua ngoại tệ tăng mạnh, đạt mức bình quân 253 triệu USD/tháng so với mức mua ngoại tệ bình quân là 188 triệu USD/tháng trong 8 tháng đầu năm. Kết quả này đạt đợc là do việc đa vào áp dụng các hình thức kinh doanh linh hoạt nh hoán đổi, kỳ hạn; vừa mua bán giao ngay vừa cho giữ lại tiền đồng với mức lãi suất hấp dẫn; cho vay va ứng trớc tiền đồng với lãi suất thấp. Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp quản trị rủi ro nên cung cầu ngoại tệ vẫn điều hòa,đáp ứng đợc nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng, góp phần bình ổn giá thị trờng ngoại tệ trong nớc. Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam tiếp tục duy trì vai trò chủ đạo trên thị trờng tiền tệ và thị trờng liên ngân hàng về ngoại tệ.

Trong năm 2002 Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đã nhận đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn từ phía Ngân hàng Nhà nớc trong việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu (1 222 triệu USD) và một số lĩnh vực khác nh hàng không, điện lực. Năm 2002, Ngân hàng Nhà nớc đã bán cho Ngân hàng Ngoại thơng 1 240USD.

Doanh số bán ngoại tệ năm 2002 đạt 3890 triệu USD tăng 4,7% so với năm 2001, trong đó bán cho các mặt hàng phi xăng dầu tăng mạnh: 16,7%.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng trong thời gian tới vẫn đứng trớc thách thức do cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế tiếp tục mất cân đối và cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày một gia tăng

Biểu 5. Doanh số mua bán ngoại tệ trong nớc

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 ± %

1. Doanh số mua vào 3684 3885 5,5%

+ NHNN và TCTD 1115 1364 22,3%

+ Doanh nghiệp và cá nhân 2569 2521 - 1,9%

2. Doanh số bán ra 3721 3890 4,7%

+ NHNN và TCTD 174 60 - 65,5%

+ Doanh nghiệp và cá nhân 3547 3830 8,1%

Tổng doanh số mua bán 7405 7775 5,0%

(Ghi chú : Doanh số không bao gồm mua bán nội bộ và thị trờng ngoài nớc)

2.5.Kinh doanh ngoại tệ n ớc ngoài

Song song với việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở thị trờng trong n- ớc, Vietcombank cũng đã nhanh chóng tiếp cận với thị trờng hối đoái quốc tế, từng bớc đảm bảo nhu cầu thanh toán đa dạng các loại ngoại tệ cho khách hàng nh USD, JPY, GBP, AUD, EUR thực hiện chuyển đổi từ ngoại tệ này sang ngoại tệ khác với…

giá cả phù hợp sự biến động tức thời của tỷ giá trên thị trờng.

Trong năm 2002, do thị trờng có nhiều rủi ro nên kinh doanh mua bán ngoại tệ trên thị trờng quốc tế cũng hạn chế hơn, các cán bộ kinh doanh đã cố gắng thực hiện nghiêm túc hạn mức giao dịch.

Doanh số mua bán ngoại tệ nớc ngoài của Ngân hàng Ngoại thơng năm 2002 đạt 5.162 triệu USD, tăng 36,5% so với năm 2001. Do những biến động phức tạp trên thị trờng tiền tệ quốc tế trong năm nên Ngân hàng Ngoại thơng đã chuyển hớng kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro theo hớng giảm đầu t kiếm lời để tập trung vào hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng.

Biểu 6. Doanh số mua bán ngoại tệ nớc ngoài

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 ± %

Doanh số mua 1895 2586 + 36,5%

Doanh số bán 1896 2576 + 35,9%

Tổng 3791 5162 + 36,2%

III.Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt nam.

Dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế và tình hình biến động lãi suất trên thị trờng quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam nói riêng trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các NHTM trên nhiều lĩnh vực nh huy động vốn, tìm kiếm khách hàng đầu t, mua bán ngoại tệ đang trở thành thách…

thức lớn đối với các NHTM trong hoạt động nghiệp vụ của mình.

1.Đánh giá kết quả đạt đ ợc.

Thứ nhất: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng qua các năm, tổng doanh số

mua bán ngoại tệ có ít nhiều chịu ảnh hởng của khủng hoảng tài chính nhng vẫn đảm bảo đợc doanh số vợt kế hoạch và có xu hớng tăng.

Thứ hai: Ngay từ khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa, Ngân hàng Ngoại thơng đã

nhanh chóng tiếp cận thị trờng hối đoái quốc tế, mở rộng nghiệp vụ kinh doanh với nhiều loại ngoại tệ.Mặc dù đây là lĩnh vực dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài nhng Vietcombank luôn hoạt động một cách có hiệu quả. Theo đánh gia của các chuyên gia trong lĩnh vực này thi trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện nay của Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng có bề dày truyền thống và kinh nghiệm hàng đầu về kinh doanh đối ngoại nói chung và kinh doanh ngoại tệ nói riêng.

các mặt hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng phát triển nh hoạt động thanh toán quốc tế, cho vay ngoại tệ thu hút thêm nhiều khách hàng mới sử dụng các…

dịch vụ Ngân hàng, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, hạn chế rủi ro.

Thứ t : Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay, hoạt động kinh doanh

ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam nói riêng và của các ngân hàng nói chung tuân theo các quy định hiện hành đã góp phần thực hiện, củng cố chính sách quản lý ngoại hối và chính sách tiền tệ của Nhà nớc.

Thứ năm: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ sẽ thúc đẩy quá trình thơng mại hóa

quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại với thế giới. Việc phát triển rộng rãi các ngân hàng đại lý giúp Ngân hàng ngoại thơng mở rộng các nghiệp vụ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đa dạng hóa các dịch vụ và tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, giảm đợc chi phí trung gian, khai thác đợc nhiều nguồn tài trợ xuất nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ cho các doanh nghiệp.

Có đợc kết quả trên phải kể đến nguyên nhân sau:

- Hành lang pháp lý ngày càng đợc mở rộng, cải tiến phù hợp với hoạt động phát triển của Ngân hàng, của khách hàng, từng bớc thiết lập cơ sở cho thị trờng hối đoái hoàn chỉnh sau này. Các văn bản quy định về xác định tỷ giá, quản lý ngoại hối thờng xuyên đợc sửa đổi cập nhật để thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế.

- Tình hình chính trị ổn định và nền kinh tế liên tục tăng trởng của Việt Nam thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển, qua đó ảnh hởng tích cực tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

- Ngân hàng đã áp dụng chính sách khách hàng khá mềm dẻo và linh hoạt. Không gây sức ép cho khách hàng nhng cũng rất nghiêm khắc, không dễ dãi, buông lỏng, luôn cố gắng tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển có hiệu quả kinh doanh. Ngân hàng đã tập hợp và lập hồ sơ khách hàng một cách khoa học, cập nhật sau mỗi lần giao dịch với khách hàng. Từ đó, Ngân hàng giảm đợc thời gian và chi phí của khách hàng cũng nh của bản thân Ngân hàng trong các lần giao dịch tiếp theo.

- Ngân hàng Ngoại thơng đã có định hớng phát triển hoạt động Ngân hàng đối ngoại, mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, trở thành thành viên chính thức của hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng toàn cầu (Swift)

- Đầu t trang thiết bị hiện đại, lắp đặt đầy đủ máy móc, thiết bị điện tử phục vụ việc theo dõi kịp thời các diễn biến trên thị trờng hối đoái quốc tế, phát triển nhanh các nghiệp vụ đầu cơ, thực hiện nhanh chóng các giao dịch hối đoái với các thành viên trền thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

- Chú trọng việc tuyển chọn và đào tạo cán bộ có khả năng tiếp thu kiến thức mới, có trình độ ngoại ngữ cao, có trách nhiệm …

2.Những tồn tại và nguyên nhân.

− Việc xác định tỷ giá qua hai trung tâm giao dịch ngoại tệ (tại hội sở Vietcombank Trung ơng và chi nhánh Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh) cha phản ánh đợc thực chất và đúng với mối quan hệ cung cầu của thị trờng do những mục tiêu và điều kiện đặc thù khác nhau của từng vùng lãnh thổ và nhất là sự can thiệp của Nhà nớc còn khá lớn.

− Kinh doanh ngoại tệ ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam chủ yếu sử dụng nghiệp vụ Forward(mua bán ngoại tệ có kỳ hạn), nghiệp vụ Abitrage, còn nghiệp vụ Swap hay Option chỉ đợc sử dụng khi ngân hàng cảm thấy thực sự thiếu vốn ngoại tệ .

− Ngân hàng cha có khả năng năm bắt kịp thời các thông tin quốc tế có giá trị áp dụng đợc vào hoạt động kinh doanh của mình. Doanh số hoạt động trên thị trờng quốc tế còn thấp, cha tận dụng đợc nhiều cơ hội để thu lợi nhuận và khả năng phòng ngừa rủi ro trên thị trờng này cha tốt.

− Việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra gay gắt đã làm Ngân hàng Ngoại thơng mất dần thị phần trong nhiều mặt hoạt động. Ngân hàng Ngoại thơng đang phải đối mặt với nhiều ngân hàng, đăc biệt là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, có

u thế hơn trong lĩnh vực thông tin, kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị tr- ờng, cùng khả năng tài chính của họ.

− Tốc độ và quy mô mua bán ngoại tệ cha tơng xứng với khả năng và nhu cầu của nền kinh tế, đặc biệt nhu cầu ngoại tệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

− Các hình thức kinh doanh ngoại tệ còn nghèo nàn, thiếu đa dạng. Trong kinh doanh mua bán ngoại tệ chủ yếu mới sử dụng nghiệp vụ mua bán giao ngay, rất hạn chế sử dụng nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn…

Ch

Chơng IIIơng III

Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân

hàng ngoại th

hàng ngoại thơng việt namơng việt nam

I.định hớng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng trong những năm tới.

1. Định hớng phát triển và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong những năm tới

Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã đề ra quan điểm mở cửa nền kinh tế và từ đại hội VII đến nay quan điểm phát triển nền kinh tế hớng về xuất khẩu, mở cửa thu hút đầu t đã ngày càng đợc chú trọng đồng thời đã thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu và tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh chứng tỏ chính sách phát triển kinh tế mở cửa của đảng và nhà nớc ta đúng đắn và phù hợp.

Về xuất nhập khẩu:

Duy trì thế mạnh trong thanh toán xuất nhập khẩu, phấn đầu giữ vững thị phần thanh toán quốc tế trong điều kiện ngày càng có nhiều Ngân hàng Thơng mại tham gia vào lĩnh vực này. Kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong thẩm quyền giải quyết của Ngân hàng thơng mại để giữ vững khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới nhằm nâng cao doanh số thanh toán xuất nhập khẩu. Thờng xuyên tổ chức nghiên cứu các tập quán về thanh toán quốc tế, nâng cao trình độ nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm và rút ra các bài học để nâng cao chất lợng, đảm bảo an toàn trong thanh toán quốc tế.

Thu hút và sử dụng nguồn vốn:

Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn song song với việc điều chỉnh nguồn vốn theo hớng nâng cao tỉ trọng nguồn vốn VND, nguồn vốn từ dân c; duy trì và mở rộng nguồn vốn Tổ chức Kinh tế; tranh thủ nguồn vốn đầu t, vốn nhàn rỗi của các Công ty

đây là khâu then chốt có tính quyết định tiếp tục duy trì và đẩy mạnh tăng trởng tín dụng trung- dài hạn phục vụ nhu cầu ngày một tăng của nền kinh tế trong những năm

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 35 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w