0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phân tích sự biến động của doanh thu theo các

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ (Trang 45 -45 )

thuộc

Công ty giầy Thuỵ Khuê bao gồm 3 Xí nghiệp sản xuất giầy là Xí nghiệp xuất khẩu giầy số 1, Xí nghiệp xuất khẩu giầy số 2, Xí nghiệp xuất khẩu giầy số 3. Cả 3 Xí nghiệp đều chịu sự quản lý chung của ban lãnh đạọ Doanh thu bán hàng của Công ty bao gồm doanh thu của từng Xí nghiệp thành viên. Để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc của từng đơn vị trực thuộc ảnh h−ởng tới doanh thu của Công ty nh− thế nào ta đi phân tích qua biểu sau:

Biểu 5: Phân tích sự biến động của doanh thu theo các đơn vị trực thuộc

Đơn vị: 1000đ 2001 2002 ảnh h−ởng đến KH chung Chỉ tiêu ST TT(%) ST TT(%) % HT kế hoạch ST TT(%) Xí nghiệp 1 18.255.490 28,03 21.068.810 28,1 115,4 2.813.320 4,32 Xí nghiệp 2 30.761.800 47,23 34.529.905 46,06 112,2 3.763.105 5,78 Xí nghiệp 3 16.118.620 24,74 20.366.725 25,84 120,1 3.248.105 4,99 Tổng 64.138.910 100 74.965.440 100 115 9.826.530 15

Qua biểu phân tích trên ta thấy:

- Xí nghiệp xuất khẩu giầy số 1 đạt kế hoạch 113,4% ứng với số tiền là: 2.813.320 ngàn làm cho doanh thu chung tăng lên 4,32%.

- Xí nghiệp xuất khẩu giầy số 2 là đơn vị có tỷ trọng doanh thu cao nhất trong cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ Năm 2001 doanh thu đạt 30.761.800 ngàn chiếm tỷ trọng 47,23%. Sang năm 2002 doanh thu tăng so với năm 2001 là 12,2% ứng với số tiền 3.765.100 ngàn dẫn tới doanh thu chung tăng 5,78%. Bên cạnh đó tỷ trọng doanh thu bán hàng của xí nghiệp 2 lại giảm. Với kết quả này cho thấy trong kỳ đơn vị kinh doanh ch−a tốt lắm vì xí nghiệp 2 có tỷ trọng doanh thu cao nhất trong ba xí nghiệp nh−ng về tỷ lệ tăng doanh thu lại

ch−a caọ Hy vọng trong kỳ kinh doanh tới Ban lãnh đạo xí nghiệp 2 sẽ đ−a ra đ−ợc biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độc tăng doanh thu cao hơn.

- Điều đáng chú ý nhất là xí nghiệp xuất khẩu giầy số 3 hoàn thành kế hoạch cao nhất trong Công tỵ Doanh thu năm 2001 đạt 16.118.620 ngàn, năm 2002 đạt 19.366.725 ngàn hoàn thành v−ợt mức kế hoạch 20,1% hay về số tiền tăng 3.248.105 ngàn. Với mức tăng doanh thu này đã ảnh h−ởng tăng doanh thu chung là 4,99%. Điều này cho thấy đây là một đơn vị kinh doanh tốt, khả năng tiềm tàng của đơn vị rất caọ Để đạt đ−ợc kết quả này là do rất nhiều nguyên nhân tác động tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty, một trong những nguyên nhân quan trọng phải kể đến là sự lãnh đạo sáng suốt của các cán bộ quản lý trong xã hội 3. Với sự năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ cùng lực l−ợng lao động có tay nghề cao đã đ−a xí nghiệp 3 từ một đơn vị có mức doanh thu thấp nhất lên vị trí thứ 2.

Nh− vậy trong kỳ kinh doanh cả ba xí nghiệp đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao góp phần làm cho doanh thu chung tăng lên 15% t−ơng ứng về số tiền là 9.826.530 ngàn.Chứng tỏ sản phẩm của Công ty đang chiếm đ−ợc lòng tin của khách hàng, điều này góp phần vào sự thành công của nghành da giầy Việt Nam.

2.2.6. Phân tích các nhân tố ảnh h−ởng tới doanh thu bán hàng.

Đối với những doanh nghiệp thì doanh thu bán hàng chịu ảnh h−ởng rất lớn của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Mỗi sự thay đổi của các nhân tố này, đều có sự ảnh h−ởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng. Chính vì thế nên việc xác định mức độ ảnh h−ởng và vai trò của mỗi yếu tố là một trong những công cụ chính làm cơ sở cho những quyết định tăng doanh thụ Công ty giầy Thụy Khê trong 2 năm 2001 – 2002 với l−ợng lao động tăng, thời gian làm việc t−ơng đối ổn định đã dẫn tới doanh thu tăng lên.

Còn đối với giá bán sản phẩm Công ty đã đầu t− nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại hơn nhằm đ−a ra các loại sản phẩm đa dạng đáp ứng cho nhu cầu ngày một cao của khách hàng. Đồng thời với việc sử dụng và quản lý hành chính tốt nên chất l−ợng của sản phẩm ngày càng đ−ợc nâng cao mà giá thành không

tăng nhiềụ Khối l−ợng bán ra thị tr−ờng của Công ty không những giữ đ−ợc khách hàng trong và ngoài n−ớc. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tăng doanh thu của Công ty qua các năm.

Trong nội dung này em xin đi sâu phân tích 2 nội dung chủ yếu: thứ nhất là sự ảnh h−ởng của l−ợng hàng hoá và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng, thứ hai là sự ảnh h−ởng của số l−ợng lao động và NSLĐ đến doanh thu bán hàng.

2.2.6.1. Phân tích ảnh h−ởng của l−ợng hàng và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng.

Trong phần này ta chỉ phân tích sự ảnh h−ởng của l−ợng và giá qua 4 mặt hàng giầy sau:

Qua biểu phân tích trên ta rút ra một số nhận xét sau:

- Mặt hàng giầy Bata l−ợng tiêu thụ sản phẩm năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4.100 đôị Đồng thời giá bán của mặt hàng này cũng tăng 0,4 ngàn mỗi đôi dẫn tới doanh thu tiêu thụ của mặt hàng này tăng 8,87% ứng với số tiền là 81.690 ngàn.

- Đối với mặt hàng giầu MELCOSA năm 2002 sản l−ợng tiêu thụ đạt 270.000 đôi tăng so với năm 2001 là 22.000 đôi làm cho doanh thu của mặt hàng này hoàn thành v−ợt mức 5,1% ứng với số tiền 924.000 ngàn. Cùng với sự tăng lên về số l−ợng lao động thì đơn giá bán của sản phẩm cũng tăng. Năm 2002 giá bán mỗi đôi giầy tăng 1,2 ngàn làm cho doanh thu mặt hàng này tăng lên 324.000 ngàn, với tỷ lệ tăng 3,4%. Do l−ợng hàng và đơn giá bán đều tăng dẫn tới doanh thu của mặt hàng này tăng 11,9% ứng với số tiền 1.248.000. Điều này chứng tỏ mặt hàng giầy MELCOSA đang đ−ợc tiêu thụ rộng rãi trên thị tr−ờng và có khả năng cạnh tranh caọ

Về mặt hàng giầy GOD có l−ợng sản phẩm tăng cao, năm 2002 số l−ợng giầy tiêu thụ tăng lên 14.700 đôi cho doanh thu do ảnh h−ởng của l−ợng hàng bán tăng 1.700.900 ngàn với tỷ lệ tăng 6,76%. Bên cạnh đó giá bán mặt hàng này cũng tăng 3,5 ngàn mỗi đôi làm cho doanh thu do ảnh h−ởng của đơn giá bán tăng 806.400 ngàn với tỷ lệ tăng 3,2%. Tổng ảnh h−ởng của 2 nhân tố l−ợng

và giá làm cho doanh thu của mặt hàng giầy MELCOSA tăng lên 10% ứng với số tiền 2.507.300 ngàn.

Cuối cùng là mặt hàng giầy NOVỊ Đây là mặt hàng có tỷ lệ tăng doanh thu cao nhất. Năm 2002 giá mỗi đôi giầy đạt 43 ngàn, tăng so với năm 2001 là 2,2 ngàn vì thế làm cho doanh thu tiêu thụ do giá bán tăng 5,8% hay về số tuyệt đối tăng 717.500 ngàn. Doanh thu của mặt hàng này tăng lên chủ yếu là do l−ợng tiêu thụ tăng lên. Năm 2002 số l−ợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 25.440 đôi dẫn tới doanh thu ảnh h−ởng 8,46% ứng với số tiền là 1.037.872 ngàn. Do cả l−ợng và giá đều tăng làm cho doanh thu của mặt hàng v−ợt mức kế hoạch 14,3% ứng với số tiền 1.755.372 ngàn. Với mức độ tăng nh− vậy thì mặt hàng này đ−ợc đánh giá là tốt và trong t−ơng lai đang có xu h−ớng tăng lên.

Nh− vậy, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tốt. Với sự ảnh h−ởng của bốn mặt hàng nói trên tănglên 11,47% t−ơng ứng với số tiền là 5.592.362 ngàn. Mức tăng doanh thu này là do cả 2 nhân tố chủ quan và khách quan đó là l−ợng hàng và đơn giá bán tác động tớị

Trong đó chủ yếu là do l−ợng tiêu thụ sản phẩm tăng lên còn giá bán thì tăng rất ít. Đây là một trong những thành công của Công ty, Công ty đã nắm vững đ−ợc thế chủ động trong công tác điều chỉnh l−ợng bán ra thị tr−ờng góp phần không ngừng tăng doanh thu, đem lại lợi nhuận caọ

2.1.6.2. Phân tích sự ảnh h−ởng của số l−ợng lao động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng.

Do thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên trong Công ty là không thay đổi, ngày làm 8 giờ và một tuần nghỉ một ngày nên trong phần phân tích này ta chỉ đi nghiên cứu sự biến động của NSLĐ và số l−ợng lao động ảnh h−ởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty theo 3 đơn vị trực thuộc.

Từ số liệu trên bảng phân tích ta thấy tình hình lao động và làm việc trong Công ty nh− sau:

- Đối với xí nghiệp 1 năng suất lao động bình quân của mỗi nhân viên trong năm 2002 đạt 18.940 ngàn, năm 2002 đạt 19.360 ngàn. Nh− vậy NSLĐ bình quân của xí nghiệp tăng là 420 ngàn làm cho doanh thu chung tăng lên

216.720 ngàn với tỷ lệ tăng là 2,23%. Do năng suất lao động và số l−ợng lao động đều tăng làm cho doanh thu của xí nghiệp 1 tăng 3,01% t−ơng ứng số tiền là 292.480 ngàn.Đây là xí nghiệp có số lao động cao nhất trong xí nghiệp.

- Xí nghiệp 2: Lao động năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4 ng−ời làm cho doanh thu tăng lên 75.760 ngàn với tỷ lệ tăng 0,78%. Cùng với sự gia tăng về số l−ợng lao động thì năng suất lao động bình quân của mỗi nhân viên đạt 19.090 ngàn tăng so với năm 1999 là 734 ngàn. Làm cho doanh thu tiêu thụ ảnh h−ởng của NSLĐ tăng 729.596 ngàn với tỷ lệ tăng 4,01%.

Tổng ảnh h−ởng của 2 nhân tố, số l−ợng lao động và NSLĐ dẫn tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 2 tăng 803.020 ngàn với tỷ lệ tăng 4,42%. Đây là một kết quả tốt, để đạt đ−ợc kết quả này, cán bộ công nhân viên trong Công ty đã cố gắng hết mình với công việc đ−ợc giao, biết sắp xếp đúng lao động, đúng ng−ời, đúng việc góp phần vào việc tăng doanh thụ

- Xí nghiệp 3 có số lao động tăng lên 8 ng−ời làm cho doanh thu hàng tháng năm 2002 đạt 10.420.620 ngàn tăng so với năm 2001 là 161.560 ngàn với tỷ lệ tăng 1,57%. Không những số l−ợng lao động tăng mà NSLĐ bình quân của mỗi nhân viên tăng so với các xí nghiệp khác.

Trong những năm gần đây xí nghiệp 2 chú trọng vào công tác đào tạo, bồi d−ỡng nguồn nhân lực nên số công nhân giỏi có tay nghề cao chiếm tỷ lệ khá nhiềụ Chính vì thế nên NSLĐ của xí nghiệp ngày càng tăng lên góp phần vào việc tăng doanh thu chung của Công tỵ Cụ thể: Năm 2002 NSLĐ bình quân của mỗi nhân viên tăng 1.645 ngàn làm cho doanh thu chung của Công ty tăng lên 9,85% hay số tiền là 1.010.380 ngàn.

Với kết quả này thì xí nghiệp 3 đ−ợc đánh giá là một đơn vị sản xuất kinh doanh tốt vì có tỷ lệ doanh thu tăng cao nhất, chiếm 9,85% trong tổng doanh thu và nó đ−ợc coi là một đơn vị điểm của Công tỵ

Tóm lại, cả 3 xí nghiệp đều sản xuất kinh doanh tốt vì doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng đều qua các năm làm cho doanh thu chung của Công ty tăng lên 5,52% t−ơng ứng số tiền tăng 2.105.880 ngàn. Trong đó đáng chú ý nhất là xí nghiệp 3 có tỷ lệ tăng doanh thụ Để đạt đ−ợc kết quả đó thì có sự đóng góp rất

lớn của ban quản lý cùng với đội ngũ công nhân lành nghề trong xí nghiệp 3, còn đối với xí nghiệp 2 tuy số l−ợng lao động tham gia sản xuất lớn nhất nh−ng mức tăng doanh thu lại ch−a cao vì thế xí nghiệp 2 cần phân tích tình hình và đ−a ra biện pháp để tăng doanh thu cao hơn trong kỳ kinh doanh tớị

phần 3

một số ý KIếN Đề XUấT NHằM góp phần tăng DOANH thu BáN HàNG tại công ty giầy Thuỵ Khuê

3.1. Đánh giá những −u điểm, nh−ợc điểm:

3.1.1.Những −u điểm:

Sau hơn 10 năm hoạt động trong thời kỳ đổi mới kể từ khi tách ra thành Công ty giầy Thuỵ Khuê thì Công ty đã nhanh chóng thích nghi, chuyển h−ớng kịp thời trong sản xuất kinh doanh, đầu t− đúng h−ớng, phát huy đ−ợc nội lực, năng động sáng tạo, đoàn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên để cùng phát triển. Công ty đã đạt đ−ợc những kết quả đáng mừng góp phần vào thành tích chung của ngành da giầy Việt Nam.

Trong hơn 10 hoạt động Công ty đã liên tục đạt các danh hiệu “Quản lý giỏi xuất sắc toàn diện” của Sở công nghiệp Hà Nội và của thành phố... Chất l−ợng sản phẩm của công ty không ngừng đ−ợc nâng cao và đạt hàng Việt Nam chất l−ợng cao, đạt topten của 1/10 sản phẩm đ−ợc ng−ời tiêu dùng −u thích nhất, đ−ợc th−ởng cúp bạc năm 1997 và cúp vàng năm 1998 của giải th−ởng chất l−ợng Việt Nam do bộ khoa học công nghệ và môi tr−ờng xét chọn.Công ty xây dựng và thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng Quốc tế ISo 9002, Công ty đã vận dụng một cách sáng tạo các nghị quyết theo đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc vào thực tế cuộc sống. Chính vì thế Công ty đã mạnh dạn hợp tác, liên kết với n−ớc ngoàị Hợp tác với Công ty PDG của Thái Lan (1992) Công ty ASE của Hàn Quốc (1993), công ty Chiarmings Đài Loan (1994)... và sản phẩm của Công ty đ−ợc tiêu thụ ở 17 tỉnh và thành phố trong cả n−ớc, ngoài ra còn đ−ợc xuất khẩu sang 20 n−ớc trên thế giới nh− Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Pháp, Italiạ..

Với sự phấn đấu không ngừng hơn 10 năm qua Công ty đã đạt đ−ợc những thành tựu xuất sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực mà đáng chú ý nhất là doanh thu bán hàng của Công ty tăng dần qua các năm. Để đạt đ−ợc điều đó thì có sự đóng

góp rất lớn của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công tỵ

Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm,năng động nhiệt tình nên đã kịp thời đ−a ra đ−ợc các quyết định kinh doanh mang tính chất chiến l−ợc không những đúng đắn mà cần kịp thời do vậy rất cần sự tập trung trí tuệ của tập thể, đặc biệt là của cán bộ chủ chốt, các quyết định kinh doanh đ−a ra sai lầm hay chậm trễ là sẽ mất thị tr−ờng, mất khách hàng, tăng nguy cơ tiềm ẩn cho doanh nghiệp. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng đó Công ty đã có sự hoàn thiện và thay đổi dần cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến và mô hình này tỏ ra khá linh hoạt và hiệu quả trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, nó tỏ rõ sự −u việt của mình nh− các quyết định đ−ợc đ−a ra do quyết định tối cao của giám đốc, chính xác và hợp lý do phát huy đ−ợc trí lực, sức mạnh tập thể và bầu không khí đóng góp dân chủ của các công nhân trong cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.

Hình thức trả l−ơng mà Công ty áp dụng là trả l−ơng khoán cho ng−ời lao động nên nó đảm bảo đ−ợc tính công bằng, bình đẳng giữa các thành viên . Điều này khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn công ty hăng say làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh− năng suất lao động của họ. Đây là một yếu tố góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Công tác nhân sự đ−ợc chú trọng, Công ty chú ý nâng cao trình độ năng lực chuyên môn cho mỗi thành viên. Đào tạo cán bộ quản lý công nhân kỹ thuật luôn luôn đ−ợc đặt vào vị trí hàng đầu .Vì thế nên trong những năm qua đội ngũ lao động đ−ợc đào tạo góp phần bổ sung kịp thời nguồn nhân lực cho sự phát triển của Công tỵ

Công ty đi sâu khai thác các mặt hàng mũi nhọn của mình, tập trung vào các loại giầy dép đang đ−ợc thị tr−ờng −u chuộng, thay đổi mẫu mã, chất l−ợng của sản phẩm đa dạng và phong phú, Công ty đầu t− trang thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại để nâng cao chất l−ợng của sản phẩm, tăng số l−ợng hàng bán ra thị tr−ờng mà giá bán vẫn không thay đổị Đó là sự thành công của Công ty nên trong những năm vừa qua doanh thu bán hàng của Công ty đã đạt đ−ợc kết

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ (Trang 45 -45 )

×