Vốn cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê còn thiếu

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 44 - 46)

- Vốn cho hoạt động sản xuất: sản xuất cà phê đòi một nguồn vốn lớn và phải sau 2-4 năm, khi cây cà phê đến thời kỳ thu hoạch mới đợc hoàn vốn. Trong khi đó các ngân hàng lại chỉ cho vay với khối lợng nhỏ trong thời gian ngắn, do vậy làm cho ngời nông dân không yên tâm vào chăm sóc phát triển cây cà phê, họ lúc nào cũng phải lo trả nợ cho ngân hàng một cách đúng hạn khi đến hạn trả ngời nông dân phải bán cà phê với mọi giá thậm chí họ còn phải hái cả quả xanh bán lấy tiền trả

ngân hàng, ngời nông dân không có điều kiện đầu t mua sắm các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và chế biến cà phê xuất khẩu.

- Vốn cho hoạt động xuất khẩu: nhu cầu về vốn để thu mua hết sản lợng là rất lớn nhng khả năng đáp ứng là quá ít. Nớc ta chủ yếu là sản xuất nhỏ, các doanh nghiệp có vốn lớn không nhiều đa số các doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ, vốn ít nhng cơ chế tín dụng của Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại lại cha thích đáng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, gây khó khăn cho việc thu gom dự trữ cà phê xuất khẩu. Do thiếu vốn các doanh nghiệp thu gom phải vay ngân hàng, phải ký hợp đồng bán để lấy tiền trớc với giá rẻ hơn, làm giảm đi rất nhiều hiệu quả kinh tế cũng nh khả năng cạnh tranh một cách nhanh nhạy trên thị trờng thế giới.

2.4. Tổ chức bộ máy hoạt động xuất khẩu cà phê còn yếu kém, hoạt động cha có hiệu quả.

Nếu nh trong sản xuất cà phê nớc ta còn tồn tại tính tự phát, thì trong kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn còn tình trạng hỗn loạn. Chế độ đầu mối xuất khẩu cà phê đã đợc bãi bỏ vào ngày 18/3/1998. Trong một vài tháng đầu tình hình vẫn khả quan, mối liên kết vẫn đợc duy trì nhng tới tháng 6/1998 thì Câu lạc bộ cà phê Đắc lắc, và sau đó là cả Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, đã có văn bản đề nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối kinh doanh xuất khẩu cà phê bởi hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, cho khách hàng nớc ngoài núp bóng mua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất l- ợng về pha trộn với cà phê Việt Nam,... đã bắt đầu xuất hiện, đe doạ phá vỡ các thành quả về giá cả và uy tín đã thu đợc.

VICOFA (ra đời 4/1990) và Vinacafe (ra đời ngày 29/4/1995) có các chức năng tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng các dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê để phối hợp hành động và nâng cao sức cạnh tranh, và phối hợp xây dựng quy hoạch ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch - chế biến - bảo quản đến ngời trồng cà phê, trọng tài xử lý mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ thành viên và hợp tác quốc tế. Nhng do nhiều nguyên nhân khách quan (thiếu nguồn tài chính, thiếu ngời, thiếu cơ sở vật chất, thiếu sự trợ giúp của Nhà nớc thông qua chuyển giao quyền hạn,...) nên trong thời gian qua các tổ chức vẫn cha thể hiện trọn vẹn các chức năng của mình.

Chúng ta không có một tổ chức thơng nghiệp đủ lớn để có thể đứng ra giữ và bình ổn giá thu mua cho ngời sản xuất, xây dựng kho bảo quản đạt tiêu chuẩn quốc tế nên hoạt động xuất khẩu cà phê nớc ta hoàn toàn phụ thuộc vào niên vụ sản xuất do đó hoàn toàn phụ thuộc vào biến động của thị trờng quốc tế trong năm đó. Những năm sau giá cà phê thế giới tụt xuống thấp chúng ta vẫn phải xuất, nh- ng năm sau nữa khi giá tăng vọt thì ta lại không có hàng lu kho để chớp lấy cơ hội

nên luôn luôn bị thua thiệt so với các nớc có hệ thống kho và tái chế phục vụ xuất khẩu. ở đây chúng ta thiếu vắng một cơ quan có quyền lực tập trung, quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp một cách thống nhất để vừa tránh đợc tình trạng lộn xộn trên thị trờng vừa nâng cao sức cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế, cũng nh bảm đảm lợi ích hài hoà giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và ngời sản xuất cà phê.

Việt Nam hiện nay mới chỉ tham gia vào ICO mà cha tham gia vào ACPC nên chúng ta mới chỉ có điều kiện thuận lợi trong việc bán hàng của mình ra thế giới mà cha có điều kiện theo dõi sát sao diễn biến giá cả cà phê trên thị trờng thế giới, cha có đợc những hợp tác với các nớc sản xuất cà phê trên thế giới để bình ổn giá xuất khẩu. Mặc dù tỷ trọng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới ngày càng tăng chúng ta vẫn cha tham gia vào ACPC lý do là Việt Nam hiện nay còn thiếu hệ thống kho dự trữ bảo quản, thiếu vốn để khi cần có thể giữ cà phê lại không xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 44 - 46)