II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nôngsản của công ty VILEXIM giai đoạn 1996 2000.
b. Chất lợng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty.
Chất lợng lạc nhân xuất khẩu.
Khí hậu nhiệt đới nớc ta là điều kiện thuận lợi cho cây lạc phát triển. Với đặc điểm là cây công nghiệp ngắn ngày (85-90 ngày), cây lạc đặc biệt phù hợp với những vùng hay bị thiên tai, hạn hán. Vì vậy, miền Trung và Trung Du là hai nguồn cung cấp lạc chủ yếu của nớc ta.
Trong những năm qua, nhận thức rõ vai trò của cây lạc trong sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp, các địa phơng trong nớc đã tích cực thực hiện công tác khuyến nông, từng bớc đa giống lạc mới có năng suất và chất lợng cao vào gieo trồng đồng thời áp dụng một số tiến bộ khoa học vào sản xuất. Vì vậy chất lợng lạc nhân xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty VILEXIM nói riêng đã đợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, so với một số nớc khác cũng sản xuất lạc trên thế giới thì chất lợng lạc của VILEXIM còn kém hơn nhiều. VD: So sánh về cỡ hạt: Lạc nhân Việt Nam có cỡ hạt khoảng 60 - 70 hạt / ounce trong khi đó lạc nhân của Mỹ chỉ khoảng 40 hạt / ounce.
Ngoài yếu tố giống, phơng pháp gieo trồng, công tác chế biến và bảo quản cũng có tác động trực tiếp đến chất lợng Lạc xuất khẩu của công ty.
Thông thờng hạt Lạc tơi chiếm khoảng 40% độ ẩm. Theo yêu cầu chung của thị trờng thế giới thì sau khi phơi khô hàm lợng này chỉ còn 10% hoặc ít hơn, khi bảo quản Lạc phải có độ ẩm <10%. Hiện nay chúng ta thờng nhờ nắng, gió làm khô Lạc. Tuy rằng biện pháp này rất kinh tế song lại không chủ động, gặp lúc trời ma hay nắng yếu phải phơi kéo dài. Đây là dịp tốt để các sinh vật có hại phát triển trên hạt Lạc. Những quá trình sinh lý bất lợi nh (hô hấp, tự bốc nóng) cũng sẽ xảy ra và làm giảm chất lợng Lạc. Đặc biệt là việc phơi lạc dới nắng Hè quá lâu (nh trong điều kiện nắng và gió Lào Nghệ Tĩnh) sẽ gây hiện tợng chảy dầu và dễ bị vỡ khi bóc vỏ, làm giảm chất lợng Lạc.
Nh vậy, có thể thấy khí hậu nhiệt đới của nớc ta không những là điều kiện khí hậu tuyệt vời cho cây nông nghiệp phát triển mà cũng là điều kiện thuận lơi cho các loại sâu, mọt, nấm, mốc ... phát triển. Chính vì vậy công tác bảo quản phải đợc công ty đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên trong thời gian qua, hệ thống kho tàng bảo quản của công ty vẫn cha đợc đầu t thích đáng, phơng tiện bảo quản còn thiếu và yếu kém nên đã gây ảnh hởng dến chất lợng lạc xuất khẩu của công ty.
Chất lợng gạo xuất khẩu.
Gạo là mặt hàng mới đợc công ty xuất khẩu trong những năm gần đây song đã là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đợc đánh gía là có triển vọng và góp phần quan trọng vào sự phát triển của công ty. Cũng nh lạc nhân, chất lợng gạo xuất khẩu của công ty phụ thuộc vào chất lợng sản xuất và chế biến lúa gạo của cả nớc.
Trong những năm qua, nớc ta đã có sự tập trung đầu t lớn vào việc sản xuất gạo. Cụ thể: Giống gieo trồng đã đợc tuyển chọ kỹ lỡng hơn, đã thu thập thêm đợc nhiều giống mới cho chất lợng và năng suất cao phù hợp với điều kiện sản xuất và thời gian sinh trởng ngắn ngày, đã đầu t vào một số dây truyền xay xát hiện đại, công tác tổ chức bảo quản đợc thực hiện chu đáo hơn. Vì vậy chất lợng gạo Việt Nam trong những năm qua đã có sự cải thiện rõ rệt, nhiều loại gạo đã đáp ứng đợc yêu cầu cao của thị trờng thế giới.
Tuy nhiên trong những năm qua, gạo xuất khẩu của công ty đa số là loại gạo có phẩm cấp cha cao. Điều này không hẳn là công ty không có khả năng cung ứng gạo có phẩm cấp cao ra thị trờng thế giới mà ngợc lại, đó chính là chiến lợc ứng xử hợp lý trong chiến lợc kinh doanh xuất khẩu của công ty căn cứ vào giá cả và nhu cầu thực tế của thị trờng thế giới. Trong điều kiện giá tăng mạnh, nhiều nớc nghèo thờng tập trung tiêu dùng loại gạo có chất lợng thấp nên đẩy giá gạo loại này tăng nhiều hơn so với giá loại gạo có chất lợng cao. Do vậy việc xuất khẩu loại gạo có phẩm cấp thấp là cách ứng xử tình huống nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Đơng nhiên trong chiến lợc phát triển lâu dài, công ty phải chủ trơng tăng tỷ trọng xuất khẩu loại gạo có chất lợng cao theo xu hớng phát triển chung của thị trờng gạo thế giới.