Mở rộng quyền của cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá trong việc mua cổ phiếu.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Hà Nội (Trang 42 - 43)

- Thứ ba, sau cổ phần hoá số lượng lao động thu hút tăng lên Thứ tư, tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nộ

3.2.2.3. Mở rộng quyền của cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá trong việc mua cổ phiếu.

trong việc mua cổ phiếu.

Đề nghị mở rộng chính sách quy định tại pháp lệnh chống tham nhũng, cho phép cán bộ lónh đạo và cán bộ quản lý tại doanh nghiệp cổ phần hoá được mua cổ phần như các cổ đông khác (ngoài phần mua theo giá ưu đói), nếu họ cú khả năng tài chính có thể mua được cao hơn, để tạo niềm tin cho tập thể người lao động trong doanh nghiệp và các cổ đông ngoài doanh nghiệp mua nhiều và nhanh số cổ phần bán ra.

Vai trũ của cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp có một ý nghĩa quan trong, nó quyết định sự thành công trong thực hiện cổ phần hoá của từng doanh nghiệp, thế nhưng họ lại thấy rằng quyền lợi cuả họ bị kỡm lại bởi nhiều quy định. Cụ thể như nghị định 44/CP (ngày 29-06-1998) không giới hạn cổ phần mà giám

thỡ giỏm đốc chỉ được mua không quá số cổ phiếu ưu đói bỡnh quõn của người lao động trong công ty. Việc khống chế người lónh đạo, người quản lý doanh nghiệp chỉ được mua cổ phần theo giá ưu đói tối đa bằng mức bỡnh quõn của cổ đông trong doanh nghiệp đó là một điều thiếu bỡnh đẳng khiến cho các đối tượng này thiếu hăng hái trong việc tiến hành cổ phần hoá. Và điều làm cho các vị giám đốc tâm tư hơn nữa là theo các quy định tại nghị định 73/CP (06-12-2000) thỡ giỏm đốc sẽ mất quyền quản lý vốn doanh nghiệp nếu nắm giữ dự chỉ một cổ phiếu của doanh nghiệp. Thực tế đó cho thấy ở doanh nghiệp nào mà người lónh đạo và người quản lý không hăng hái nhiệt tỡnh tham gia thỡ quần chỳng nơi đó cũng không tin tưởng, nhiệt tỡnh tham gia chương trỡnh cổ phần hoỏ, và tiến trỡnh cổ phần hoỏ ở cỏc doanh nghiệp đó thường bị kéo dài một cách không cần thiết, thậm chí cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổ phần cũng không đảm bảo đúng như phương án cổ phần hoá đó đề ra vỡ gặp những trở ngại trong quỏ trỡnh bỏn cổ phần. Nhiều doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ khụng thuộc diện Nhà nước phải nắm giữ cổ phần chi phối, thế nhưng số cổ phần do Nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ cũn khỏ lớn (khoảng trờn 30%) do không bán hết. Điều đó cho thấy cần phải xem xét, sửa đổi, bổ sung lại các quy định về việc khống chế quyền mua cổ phần sao cho hợp lý và linh hoạt để việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước được thuận lợi hơn, công bằng hơn, đảm bảo hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đáp ứng triệt để hơn các mục tiêu đó được đặt ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Hà Nội (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w