Đặc điểm và xu hớng biến động nguồn lao động ở huyện Lập

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao đọng và việc làm ở huyện lập thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 46)

IV. thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa

1. Đặc điểm và xu hớng biến động nguồn lao động ở huyện Lập

Nh chúng ta đã biết, quy mô dân số về cơ bản quyết định quy mô nguồn lao động quy mô dân số càng lớn tốc độ dân số càng tăng cao thì quy mô và tốc độ phát triển nguồn lao động càng lớn và ngợc lại, hay nói cách khác là xu hớng biến động của nguồn lao động về cơ bản là cùng chiều với xu hớng biến động của dân số nhng chậm hơn một thời gian bằng giới hạn dới của tuổi lao động (ở nớc ta là 15 năm).

Bảng số liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính quy luật nói trên (trang bên)

Biểu 9: Biến động dân số và nguồn lao động qua hai cuộc tổng điều tra năm 1998,1999 Chỉ tiêu 1989 1999 Số ngời % Số ngời % 1. Dân số 188,157 223,153 93,251 49,56 109,222 48,94 2. LLLĐ 82,992 44,1 96,208 43,11

3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung 75,16 74,28

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch

Qua biểu ta nhận thấy, dân số của huyện về quy mô là tăng qua 10 năm làm cho nguồn lao động ngày càng phình to ra, trong khi đó diện tích đất ở và

đất canh tác/ngời ngày càng giảm. Điều này chứng tỏ việc tăng quy mô dân số cũng nh quy mô nguồn lao động riêng và nhân dân trong huyện nói chung.

Xét về lơng tuyệt đối ta thấy lực lợng lao động của huyện có sự tăng lên đáng kể. Năm 1989 là 82,992 ngời và sau 10 năm sau năm 1999 đã tăng lên 96,208. Đây là nguồn lực con ngời dồi dào cho sự phát triển kinh tế cho huyện.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế đất nớc nói chung và của huyện Lập Thạch nói riêng đã có những chuỷển biến đáng kể, thì một số ngời đã tạm thời hoặc lâu dài thoát ly ra khỏi bộ phận dân số hoạt động kinh tế để học tập nghỉ ngơi, làm các công việc trong gia đình mình chính vì vậy đã làm cho tỷ lệ tham gia lực lợng lao động chung và thô giảm đi, cụ thể là nếu năm 1989 tỷ lệ này là 75,16% thì sang đến năm 1999 tỷ lệ đó giảm xuống chỉ còn 74,29%.

Thông thờng, tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của nam giới ở mọi nhóm tuổi đều cao hơn nữ giới. Bởi lẽ, trớc hết những công việc của ngời phụ nữ trong các nớc đang phát triển thờng là: nội trợ, trông nom con cái, chăn nuôi, kiếm củi và thờng không đợc xem là hoạt động kinh tế mặc dù những công việc đó đem lại rất nhiều lợi ích cho mỗi gia đình trong đó có rất nhiều có lợi ích kinh tế.

Thứ đến là vai trò truyền thống của nam giới là ngời bơm chải ngoài xã hội để kiếm sống chủ yếu cho gia đình, do đó nam giới thờng tham gia lực lợng lao động nhiều hơn nữ giới.

Bây giờ, ta tiến hành nghiên cứu từ thực tế về lực lợng lao động theo cơ cấu tuổi và giới tính ở huyện Lập Thạch.

Biểu 10: Lực lọng lao động theo tuổi và theo giới tính ở huyện Lập Thạch. Nhóm tuổi 1989 1999 Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số 15-24 SN % SN % SN % SN % SN % SN % 25-54 11.058 81.05 13.638 81.15 24.696 81.11 12910 81.13 14865 82.10 27775 81.59 54-59 23.649 91.71 25.438 82.19 49.087 86.79 28223 85.8 30199 83.77 58422 84.71 64-59 2.050 70.89 1.823 54,19 3.873 61,9 2041 71,77 1765 57,96 3806 61 60+ 2.983 40,41 2.352 24,4 5.336 31,25 3484 39,47 2721 24,19 6205 31,04 Tổng số 39.740 79,87 43,252 71,41 82,992 - 46658 75,15 49550 72,08 96208 -

Nhìn chung tỷ lệ tham gia lực lơng lao động của nam giới cao hơn so với nữ giới. Năm 1989: ASSLFPR nam = 79,87%; ASSLFR nữ là = 71,41%, năm 1999: ASSLFR nam = 75,15%; ASSLFR nữ = 72,08%. Điều này do ảnh hởng của tính chất công việc và vai trò truyền thống của từng giới trong xã hội và gia đình. Tuy nhiên khi xem xét tham gia lực lợng lao động của mỗi giới trong từng nhóm tuổi ta nhận thấy: ở nhóm tuổi 15-25 tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của nữ giới cao hơn nam giới do nữ giới gia nhập vào lực lợng lao động sớm hơn trong khi nam giới có điều kiện u tiên hơn cho việc học tập nâng cao trình độ ở lứa tuổi này.

ở các nhóm tuổi còn lại, tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động của nam giới cao hơn nữ giới. Nguyên nhân chính là sau 25 tuổi nam giới đã đợc học xong, ra trờng và gia nhập lực lợng lao động, thêm vào đó ở tuổi 25 trở đi thờng đã lập gia đình và nhiều ngời trong đó rút khỏi lực lợng lao động để thực hiện những công việc mang tính nội bộ gia đình. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động tới đỉnh cao và nhóm tuổi 25-54 ở cả 2 giới: Năm 1989 của nam là 91,71% của nữ là 82,19%; Năm 1999 của nam là 85,8% và của nữ là 84,74% ở nhóm tuổi 55- 59 tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của nam giới giảm dần còn ở nữ giới do đã hết tuổi lao động theo quy định của luật lao động do đó tỷ lệ này tụt xuống rất nhanh ở độ tuổi 60+ thì tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của cả hai giới tụt xuống rất nhanh do cả hai giới đều đã hết tuổi lao động.

Khi xem xét tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của nữ, ngời ta thờng nghỉ tới mức sinh. Song đây là mối quan hệ phức tạp khó xác định mức độ ảnh hởng lẫn nhau là bao nhiêu. Tuy nhiên chúng ta có thể khẳng định việc sinh con chính là chi phí cơ hội cho việc đi làm, do đó nếu có công việc ăn làm đầy đủ cho phụ nữ thì: thứ nhất, sẽ làm cho tuổi kết hôn của họ cao hơn, vì thế mà giảm cơ hội sinh con nhiều lần hơn. Thứ hai do tính chất của công việc và sự cuốn hút của thu nhập cao sẽ khiến ngời phụ nữ giảm tiểu thời gian giành cho việc sinh con để làm việc hoặc đi học nâng cao trình độ với mục đích làm việc có hiệu quả hơn. Ngợc lại đối với phụ nữ đông con, họ ít có thời gian và các điều kiện khác tham gia lao động xã hội. Tuy nhiên, ở huyện Lập Thạch hiện nay tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến và vếu có thì chủ yếu là làm nông nghiệp và do đó mối quan hệ nói trên rất mờ nhạt.

Khi xét đến trình độ văn hoá của lực lợng lao động huyện Lập Thạch ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu của huyện này tại hai cuộc tổng điều tra dân số năm 1989,1999.

Biểu 11: Lực lợng lao động theo giới tính và trình độ văn hoá ở huyện Lập Thạch Trình độ văn hoá 1989 1999 nam Nữ Tsố % nam Nữ Tsố % Không biết chữ 2422 3152 5574 6,71 938 998 1936 2 Cha tất nghiệp cấp II 14080 15325 29405 35,43 12953 13755 26780 27,76 Đã tốt nghiệp cấp II 19719 21462 41181 49,63 27615 29328 56934 59,20 Đã tốt nghiệpPTTH 3519 3313 6832 8,23 5,152 5,469 10,621 11,04 Tổng số 39.740 43.252 82.892 100 46.658 49.550 96.208 100

Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch

Qua biểu 11 ta thấy: năm 1989 trong 6,71% lực lợng lao động không biết chữ thì lực lợng lao động nữ chiếm 3,78% trong năm 1999, trong 2% lực lợng lao động không biết chữ thì lực lợng lao động nữ chiếm 1,04%.

Tơng tự khi xét đến lực lợng lao động ở nhóm cha tốt nghiệp cấp II ta thấy trong 35,45% năm 1989 có tới 18,5% là nữ và trong 27,76% năm 1999 có 14,3% là nữ. Qua phân tích trên mặc dù không có sự chênh lệch đáng kể giữa trình độ học vấn hai giới song chúng ta vẫn thấy cơ hội đi học của nam vẫn nhiều hơn nữ và đặc biệt là càng lên những lớp cao.

Nhìn chung, trình độ văn hoá của lực lợng lao động có xu hớng biến đổi tốt và tơng đối tiến bộ. Tuy nhiên số liệu này cũng cho ta biết trình độ văn hoá của lực lợng lao động ở đây vẫn còn hơi thấp.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật thì tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn. Trong số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thì có tới 82,17% có trình độ sơ cấp, 11,43% có trình độ THCN và chỉ vẻn vẹn có 6,4% là có trình độ đại học. Hơn thế nữa số lao động có trình độ này lại không bố trí hợp lý gây ra hiện tợng kém hiệu quả trong công việc mặc dù có trình độ.

Từ khi nền kinh tế đất nớc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung qua liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, chúng ta chấp

nhận một nền sản xuất hàng hoá và cùng với là chấp nhận sự có mặt của thị tr- ờng sức lao động tức là thừa nhận sức lao động là hàng hoá. Cũng giống nh những hàng hoá thông thờng khác, muốn tiêu thụ nhanh, có sức cạnh tranh về giá cả thì cần có chất lợng tốt. Vì vậy yêu cầu cần đặt ra với huyện Lập Thạch đối với lực lợng lao động là cần phải có những biện pháp, chiến lợc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhận lực, nâng cao trình độ văn hoá cũng nh trình độ chuyên môn cho ngời lao động để có thể bắt nhịp đợc với quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta nói chung và nền kinh tế huyện Lập Thạch nói riêng. Thực tế cho thấy để có đợc một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi lao động phải có trình độ văn hoá chuyên môn cao mới có thể bắt nhịp đợc với thị trờng tiến bộ của thời đại. Xuất phát từ luận điểm đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ “ nâng cao dân trí bồi dỡng nhân tài và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dồi dào ở Việt Nam là nhân tố quyết định tới sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao đọng và việc làm ở huyện lập thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w