3.3.4.1. Đôi nét về hoạt động Marketing.
Hoạt động Marketing đặc biệt có vai trò quan trọng trong mỗi một doanh nghiệp hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp có đợc những thông tin quí giá về tình hình thị trờng, đối thủ cạnh trnh, cũng nh các vấn đề có liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động Marketing còn giúp cho sản phẩm ngày càng có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu và đặc điểm tiêu dùng ở từng vùng thị trờng nhất định. Một chính sách sản phẩm đúng đắn tạo cho doanh nghiệp nâng cao đợc chữ tín trong kinh doanh và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ và xâm chiếm thị trờng doanh nghiệp phải
cần chú ý đến hệ thống phân phối của mình. Đó chính là chính sách bộ phận không thể thiếu đợc trong Marketing, nó đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu trên thị trờng. Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải tạo lập hệ thống Marketing, tổ chức một bộ máy Marketing hoàn chỉnh để giúp cho hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn.
3.3.4.2. Thực trạng về tổ chức bộ máy Marketing của doanh nghiệp Bảo Ngọc.
Hiện nay bộ máy Marketing của doanh nghiệp thuộc phòng kinh doanh quản lý. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động quản lý kinh doanh của Bảo Ngọc. Chính vì vậy hiệu quả Marketing cha đợc quan tâm nhiều. Trong thời gian tới doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing độc lập với các bộ phận khác.
Trong phòng Marketing doanh nghiệp nên thiết lập một bộ phận chuyên trách và quản lý hệ thống kênh phân phối. Hiện nay nhân viên Marketing của doanh nghiệp còn rất ít mà lại phải đảm đơng nhiều công việc nên hiệu quả làm việc cha cao. Vì vậy với bộ phận chuyên nghiên cứu về kênh phân phối, vai trò và nhiệm vụ của từng cá nhân sẽ đợc nâng cao và công việc quản lý kênh sẽ có trách nhiệm hơn.
Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần phải tạo ra sự thống nhất trong việc điều hành quản lý hệ thống kênh phân phối. Vì vậy thiết lập một bộ phận độc lập về thiết kế và quản lý kênh phân phối là một yêu cầu cấp thiết.
Nhiệm vụ của bộ phận quản lý kênh phân phối:
- Quản lý và thực hiện các hoạt động phân phối cho phù hợp với môi trờng kinh doanh.
- Đánh giá hiệu quả của từng kênh phân phối để có thể xác định đợc các kênh phân phối trọng tâm để từ đó có chủ trơng đầu t đúng hớng.
- Xây dựng hệ thống thông tin xuyên suốt trong hệ thống kênh phân phối để thu thập các thông tin trên thị trờng có hiệu quả sử dụng cao.
- Xây dựng các chính sách khuyến khích hệ thống kênh phân phối để nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Phối hợp với các bộ phận khác của doanh nghiệp, đặc biệt là phòng kinh doanh để đạt đợc mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
3.3.4.3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy Marketing trong doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc để từ đó tổ chức và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối.
Từ thực trạng về tổ chức bộ máy Marketing của doanh nghiệp nêu trên, doanh nghiệp cần phải tạo lập một phòng Marketing có đầy đủ các bộ phận để từ đó thông qua các bộ phận này có thể tổ chức và vận hành hệ thống kênh phân phối một cách có hiệu quả. Thông qua hệ thống kênh phân phối và bộ máy Marketing này doanh nghiệp sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình trớc các đối thủ cạnh tranh khác, đồng thời nhanh chóng nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng từ đó kịp thời hoạch định các chiến lợc phân phối phù hợp. Chính vì thế, phòng Marketing phải đợc đặt ngang về chức năng, nhiệm vụ và vai trò đối với các phòng khác trong doanh nghiệp.
Cơ cấu nhân sự và các bộ phận cần thiết trong bộ máy Marketing: + Phải có một trởng phòng Marketing phụ trách chung.
+ Phải có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng và hoạch định chiến lợc phân phối sản phẩm.
Bộ phận này giúp có đợc thông tin đầy đủ, chính xác về thị trờng cũng nh hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm và khối lợng sản phẩm cần thiết bán ra trên thị trờng của doanh nghiệp từ đó giúp cho việc tạo lập hệ thống kênh phân phối phù hợp nhất đảm bảo cung ứng tối đa nhu cầu của khách hàng đủ cả về số lợng và chất lợng của sản phẩm.
+ Bộ phận nghiên cứu và xây dựng hệ thống kênh phân phối.
Cơ chế thị trờng đã tạo đợc bớc ngoặt lớn trong công tác tổ chức và triển khai hệ thống kênh phân phối của mỗi doanh nghiệp.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đợc giao quyền tự chủ độc lập trong kinh doanh, doanh nghiệp phải đổi mới công tác bán hàng một cách toàn diện dẫn đến doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống kênh phân phối thích hợp với tình hình kinh doanh thực tế của công ty.
Từ đó dẫn đến nhiệm vụ của bộ phận này là phải luôn đa ra đợc một hệ thống kênh phân phối thích hợp giúp cho việc vận chuyển tiêu thụ mặt hàng doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.
Bộ phận này cần phải có những ngời có năng lực cũng nh trình độ chuyên môn cao. Cần phải có một ngời có trình độ cao để làm trởng nhóm giám sát và triển khai hệ thống kênh.
+ Bộ phận thẩm định, đánh giá khả năng phân phối của hệ thống kênh phân phối.
Bộ phận này nhằm kiểm tra, đánh giá khả thi của hệ thống kênh phân phối, từ đó giúp cho việc ra quyết áp dụng hệ thống kênh phân phối đó hay không và nó còn giúp cho công tác chỉnh sửa và ngày càng làm cho hệ thống kênh hoàn thiện, đạt kết quả cao.
3.3.4.4. Hiệu quả của việc thành lập phòng Marketing:
Giúp cho doanh nghiệp triển khai, vận hành hệ thống kênh phân phối dễ dàng và thu đợc kết quả cao.
Giúp doanh nghiệp thu nhập đợc khối lợng thông tin lớn, chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
Giúp cho doanh nghiệp có đợc những thị trờng mới, tạo lập hệ thống kênh phân phối mới.
Làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng nh quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp đến với mọi ngời tiêu dùng.
Giúp doanh nghiệp đáp ứng và thoả mãn nhu cầu thị trờng nhanh nhất, tốt nhất.
- Giúp cho hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện và mở rộng. Đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp luôn có mặt ở mọi thị trờng và l- ợng lu kho sản phẩm luôn hợp lý.
Làm tăng thị phần cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác.
Giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trờng.