Vựng ĐBSH cú vị trớ và địa hỡnh thuận lợi để phỏt triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Trang 37)

Với một địa hỡnh đa dạng và phong phỳ, bao gồm đồng bằng, đồi nỳi, biển và rừng, vựng ĐBSH cú đầy đủ cơ sở để phỏt triển một hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng biển và sõn bay. Với vị trớ của ngừ của khu vực Đụng Nam Á với Trung Quốc và cỏc nước Đụng Bắc Á, vựng ĐBSH cú thủ đụ Hà Nội và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành một đầu mối giao thụng đi thế giới bằng tất cả cỏc loại hỡnh giao thụng một cỏch dễ dàng. Hiện nay từ cảng biển Hải Phũng, cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh) đi sang Singapore, Hồng Kụng chỉ mất 3-5 ngày và từ cảng hàng khụng Nội Bài (Hà Nội) đi tới Bắc Kinh, Tokyo, Seoul cũng chỉ khoảng 4-6 giờ. Ngoài ra, vựng ĐBSH hỡnh thành hai hành lang và một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Vựng Tõy Nam Trung Quốc, Đụng Bắc Thỏi Lan, cỏc nước Lào, campuchia đang điều chỉnh kinh tế và đường lối ngoại giao. Cỏc nước khu vực này đang đề ra những mục tiờu phỏt triển kinh tế nhanh và hũa nhập vào thị trường thế giới. Khu vực Tõy Nam Trung Quốc trước đõy cú hai con đường thụng ra biển đi qua miền bắc Việt Nam (qua Lạng Sơn và Lào Cai). Hiện nay, khu vực này đó mở thờm 3 con đương ra biển của Tõy Nam Trung Quốc tạo thành những vũng cung bao phớa Bắc, phớa Tõy miền Bắc Việt Nam và ĐBSH. Cho đến nay đó cú những dự bỏo, ý tưởng và dự ỏn về khả năng hợp tỏc phỏt triển của khu vực Đụng Nam Á. Tuyến hành lang xuyờn đi qua lónh thổ Việt Nam được nhiều nước quan tõm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Trang 37)