Với thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò ngành công nghiệp trong phát triển kinh tế thủ đô và nguồn vốn phát triển công nghiệp Hà Nội (Trang 60 - 61)

- Mục tiêu tổng quát:

3.2.1.2 Với thành phố Hà Nội.

a, Tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cấp giấy phép.

Hiện nay mặc dù Hà Nội có 2 cơ quan chủ quản về thẩm định, dự án và cấp phép đầu t− nh−ng vẫn ch−a có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nhất là việc h−ớng dẫn, các nhà đầu t− làm thủ tục. Trong thời gian tới cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi thu hút đầu t− vào công nghiệp đ−ợc tập trung vào các h−ớng sau.

- Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu t− gồm đại diện của các cơ quan liên quan có thẩm quyền để h−ớng dẫn và giải quyết nhanh (mang tính một đầu mối) về các thủ tục xúc tiến hình thành đự án, thẩm định cấp Giấy phép đầu t− và quản lý dự án FDI.

- Thông báo công khai và h−ớng dẫn cụ thể các quy định về nộp và tiếp nhận hồ sơ đối với các dự án đầu t− n−ớc ngoài. Tiến hành việc xem xét, thẩm định dự án đầu t− chỉ tập trung vào 5 tiêu chí cơ bản, đó là: T− cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu t−; Mức độ phù hợp của dự án với qui hoạch; Lợi ích kinh tế - xã hội; Trình độ kỹ thuật của công nghệ; Tính hợp lý của việc sử dụng đất.

- Rút ngắn thời gian xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầu t− đối với các dự án phân cấp cho Hà Nội:

+ Đối với dự án thẩm định thuộc B: 20 ngày làm việc (quy định là 30 ngày). + Đối với dự án nhóm khuyến khích đầu t−: 15 ngày làm việc (quy định là 20 ngày). + Đối với dự án nhóm đặc biệt khuyến khích đầu t−: 10 ngày làm việc (quy định là 15 ngày) có nhiều dự án đã cấp Giấy phép đầu t− trong vòng 2 ngày.

b, Giải pháp quản lý, giúp đỡ các nhà đầu t−.

Quản lý, giúp đỡ các dự án đã đ−ợc cấp phép đầu trên địa bàn là yêu cầu quan trọng cần đ−ợc quan tâm. Hầu hết các dự án sau khi đ−ợc cấp phép đầu t− thì tự thực hiện triển khai và hoàn thành các thủ tục hành chính khác nh− thuê đất; giải phóng mặt bằng tổ chức bộ máy... là quá trình ban đầu còn khó khăn bỡ ngỡ của các nhà đầu t−. Ngoài ra đối với các dự án đã đi vào hoạt động thì lĩnh vực ngành nghề đăng ký kinh doanh và thực tiễn thực hiện còn có những khoảng cách nhất định vì vậy để hệ thống các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đi vào hoạt động và hoạt động đúng với ngành nghề chức năng của mình một cách thuận lợi thì không thể không có vai trò quản lý và giúp đỡ nhất định từ phía các cơ quan ban ngành hữu quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò ngành công nghiệp trong phát triển kinh tế thủ đô và nguồn vốn phát triển công nghiệp Hà Nội (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)