Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam (Trang 31 - 32)

HỘI NHẬP QUỐC TẾ

2.1.2.3. Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam:

Đến nay ước chừng cĩ khoảng 30 doanh nghiệp tham gia sản xuất - lắp ráp máy tính thương hiệu Việt, hơn 11 doanh nghiệp cĩ chứng nhận ISO 9001 so với 5 doanh nghiệp năm 2002 (CMS, FPT ELEAD, Mekong Green, VTB, T&H). Một số

doanh nghiệp đã đầu tư dây chuyền lắp ráp máy tính hiện đại như VTB, CMS, FPT Elead, - thể hiện rõ quyết tâm xây dựng tên tuổi của máy tính thương hiệu Việt Nam.

Khơng cĩ con số thống kê cụ thể nhưng ước chừng thị phần của máy tính thương hiệu Việt Nam chiếm gần 15% - 20% thị trường máy tính cả nước năm 2004 so với khoảng 10% năm 2003.

Các nhà sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ bằng việc lắp ráp và cung cấp máy tính giá rẻ cho người tiêu dùng, máy tính Thánh Giĩng chủ yếu dành cho thanh niên. Sự cạnh tranh này khơng chỉ giúp các nhà sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam mở rộng thị phần của chính họ mà cịn gĩp phần mở rộng thị phần nội địa so với máy tính nhập khẩu của các nhà sản xuất máy tính đa quốc gia.

Với chiến dịch “Máy tính giá rẻ cho cộng đồng”, Việt Nam đang chứng tỏ nỗ

lực nâng cao mặt bằng kiến thức về CNTT, đặc biệt trong giới thanh niên, được coi là một địn bẩy để phát triển ngành CNTT của đất nước.

Top 5 Máy tính thương hiệu Việt Nam hàng đầu qua các năm do tạp chí PC World tổ chức hàng năm là CMS, FPT Elead, Mekong Green, Robo và T&H. Tuy

nhiên, cĩ sự cách biệt khá lớn giữa 02 thương hiệu hàng đầu là CMS và FPT Elead với các thương hiệu cịn lại và vị trí qua các năm cĩ sự thay đổi như sau:

Một phần của tài liệu Thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)