Thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam do nhiều yếu tố tác động trong đó sự điều chỉnh và đề ra các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đóng một vai trò rất quan trọng. Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo đợc hoàn thiện liên tục qua từng năm để tạo những điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh xuất khẩu gạo với số lợng lớn, nâng vị trí của Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới. Cụ thể là:
• Thứ nhất, từ trớc đến nay, hạn ngạch đợc giao một lần và giao trớc khi bớc
vào năm tài chính. Tuy nhiên, đến năm 2001, Chính phủ đã quyết định hạn ngạch xuất khẩu gạo, tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu không bị hạn chế số lợng bởi hạn ngạch.
• Thứ hai, khi ban hành cơ chế điều hành xuất khẩu gạo thờng đi cùng với cơ
chế nhập khẩu phân bón, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc theo dõi, giám sát tình hình xuất nhập chung của hai mặt hàng này.
• Thứ ba, trớc đây, Nhà nớc điều tiết lợng gạo xuất khẩu: tiến độ xuất khẩu
thông qua hạn ngạch, đầu mối xuất khẩu gạo và biện pháp hành chính tạm dừng xuất khẩu. Số lợng đầu mối xuất khẩu đợc mở rộng thận trọng. Cụ thể là năm 1996 chỉ có 15 doanh nghiệp đợc phép tham gia xuất khẩu gạo, năm 1997 con số này là 16 và đến năm 2000 lên tới 47 đầu mối. Tuy nhiên, Nhà nớc phân bố số lợng gạo xuất khẩu hàng năm theo hớng giảm dần sự độc quyền của các doanh nghiệp đầu mối, hạn chế tình trạng tranh mua, tranh bán. Năm 2001, bãi bỏ đầu mối và hạn ngạch sẽ tạo một bớc tiến mới, thuận tiện hơn cho xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp ngoài đầu mối trớc kia.
Ngoài các doanh nghiệp đầu mối, Nhà nớc cho phép các công ty của Trung ơng, các tổng công ty, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến gạo xuất khẩu với hạn ngạch quy định. Các doanh nghiệp ngoài đầu mối của tất cả các thành phần kinh tế, có đăng ký
mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nếu tìm đợc thị trờng tiêu thụ mới (ngoài các nớc nh Philippin, Inđônêxia, Malaixia và Irăc, Iran), ký đợc hợp đồng với các điều kiện thơng mại có lợi, giá cả cao hơn hoặc bằng giá cả hớng dẫn trong từng thời kỳ, thì gửi văn bản kèm theo hợp đồng về bộ Thơng mại để đợc xem xét cho xuất khẩu.
Chính phủ đã trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu gạo thông qua việc ký kết các hiệp định, nghị định th trao đổi hàng hoá với chính phủ các nớc khác hoặc hợp đồng bán gạo ổn định cho các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài rồi giao lại cho các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện. Bên cạnh đó, Chính phủ còn khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo sản xuất ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung tạo thế cân bằng với khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo với nội dung nh trên đã đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu gạo. Với cơ chế trên chúng ta có thể yên tâm rằng lợng gạo xuất khẩu sẽ tăng ổn định và vững chắc đồng thời đảm bảo mục tiêu về an ninh lơng thực quốc gia, tăng cờng tính bền vững trong phát triển sản xuất lơng thực. Với cơ chế này sẽ tạo khả năng mở rộng và tăng cờng các hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp ngoài đầu mối, hiện chiếm 20% lợng gạo xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.