III. Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing quốc tế của công ty những năm qua
2. Những hạn chế của hoạt động Marketing
Bên cạnh những u điểm nh đã nêu ở trên, hoạt động Marketing của công ty vẫn còn tồn tại 1 số hạn chế nh sau:
2.1. Chính sách quốc tế về sản phẩm
- Do phơng pháp nhập khẩu nguyên liệu (dầu gốc, phụ gia) từ nớc ngoài về nên chất lợng sản phẩm của PLC phụ thuộc rất lớn vào chất lợng nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
- Việc đổi mới sản phẩm xuất phát từ những nguồn lực sẵn có của công ty là chính mà cha dựa hẳn trên cơ sở nhu cầu của khách hàng nớc ngoài.
2.2. Chính sách quốc tế về giá cả
Cách tính giá của PLC phụ thuộc phần lớn vào các nhân tố: - Giá đối thủ cạnh tranh
- Chi phí xuất khẩu - Chi phí sản xuất bao bì.
Vì vậy, giá của công ty có thể cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh, dẫn đến tình trạng nhóm khách hàng hợp tác rời bỏ việc sử dụng sản phẩm của PLC.
2.3. Chính sách quốc tế về phân phối
Mạng lới phân phối của PLC cha thực sự rộng khắp và hoạt động có hiệu quả. Mạng lới phân phối dừng lại ở thị trờng xuất khẩu trong khu vực là chính. Đội ngũ nhân viên tham gia vào mạng lới phân phối cha có sự am hiểu sâu sắc về hoạt động Marketing quốc tế. Bên cạnh đó, do những biến động về tỷ giá, tốc độ lu chuyển hàng hoá thấp (4,7 vòng/năm) khiến tỷ lệ hàng tồn kho cao, gây khó khăn cho công ty.
2.4. Chính sách quốc tế khuyếch trơng.
Đây là mặt còn nhiều hạn chế nhất trong hoạt động Marketing quốc tế của công ty. Hoạt động này còn rời rạc, cha thực sự phát huy hiệu quả lôi kéo khách hàng mới. Các biện pháp khuyếch trơng hầu nh chỉ nhằm vào đoạn thị trờng hiện tại của doanh nghiệp mà cha hớng tới đoạn thị trờng tiềm năng. Chi phí cho xúc tiến thơng mại còn ít trong khi đó các đối thủ cạnh tranh (Shell, Caltex, Mobil,...) chi phí rất cao cho
hoạt động này. Mặt khác, các biện pháp khuyến mại nh: chiết khấu, trả chậm gây không ít khó khăn cho công ty về nguồn vốn.